Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Huỳnh Bảo Yến
Xem chi tiết
Phạm Trí Tùng
1 tháng 5 2017 lúc 9:47

Ôn tập ngữ văn lớp 6

Bình luận (2)
Bùi Khánh Thi
1 tháng 5 2017 lúc 9:06

Hãy tả một người bạn thân mà em yêu quý!

Bình luận (0)
阮芳邵族
1 tháng 5 2017 lúc 9:29

Kết quả hình ảnh cho đề thi ngữ văn lớp 6

Bình luận (2)
Vũ Đình Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Thoa
1 tháng 5 2017 lúc 8:58

hoán dụ "hoa tay thảo những nét"

=> lấy hoa tay "cái bộ phận" để chỉ bàn tay tài hoa của ông đồ

Bình luận (2)
Lan Anh Bùi
1 tháng 5 2017 lúc 8:49

2 câu cuối :"giấy đỏ ...nghiên sầu" nha

Bình luận (0)
Thần Đồng
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
1 tháng 5 2017 lúc 18:11

1. Mở bài: Giới thiệu (tưởng tượng) về câu chuyện mà em định kể (Đêm nay Bác không ngủ). Lưu ý xác định ngôi kể ngay từ đầu (đóng vai nhân vật anh đội viên - ngôi thứ nhất).

2. Thân bài:

a. Kể lần lượt các chi tiết, các sự kiện diễn ra trong câu chuyện

b. Suy nghĩ của người kể về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

3. Kết bài: Tưởng tượng về kết thúc của câu chuyện,

Ví dụ: Anh đội viên sau đó thức cùng Bác.

Bài Lamf :

Trong cuộc đời tôi, những ngày tháng đẹp nhất là những ngày tôi được sống và chiến đấu bên cạnh Bác. Những ngày ấy thực sự đã để lại trong tôi những kỷ niệm không thể nào quên.

Lúc ấy, tôi là một anh lính mới (người chiến sĩ khi đó thường được gọi là đội viên). Đơn vị tôi vừa mới hành quân ra mặt trận thì cũng vừa lúc Bác trực tiếp ra chiến trường để chỉ đạo tiến quân. Đêm đó Bác ngủ lại cùng anh em ở đơn vị. Và cũng trong đêm đó, Bác đã để lại trong niềm yêu kính của tôi một ấn tượng khó phai.

Khoảng quá nửa đêm khi tất cả anh em chiến sĩ đã say sưa trong giấc ngủ thì không hiểu sao tôi lại bỗng nhiên chợt thức. Tôi chưa kịp nhổm dậy nhưng đã nhìn thấy khuôn mặt Bác. Bác còn thức và hình như Bác chưa hề ngủ. Bác ngồi trầm ngâm lặng yên bên bếp lửa. Ngoài trời mưa đã lác đác rơi. Tôi nhìn dáng Bác, càng nhìn tôi lại càng thương. Bác đang khơi ngọn lửa. Người cha già tóc bạc đang đốt lửa sưởi ấm cho tôi.

Tôi vẫn lặng yên và quan sát. Tôi thấy Bác đứng dậy. Bác đi dém lại những mảnh chăn một cách nhẹ nhàng. Nhìn Bác, tôi mơ màng như đang nằm trong giấc mộng. Bác mênh mông quá! Ấm nóng và cao quý quá! Tôi thổn thức và thì thầm hỏi nhỏ:

- Bác ơi! Bác chưa ngủ! Bác có lạnh lắm không?

Bác quay lại nhìn tôi trìu mến:

- Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc.

Tôi vâng lời Bác nhắm mắt nhưng không sao ngủ được. Tôi bồn chồn, nằm và lo Bác ốm. Chiến dịch vẫn còn dài và bao khó khăn vẫn đợi chờ phía trước.

Lần thứ ba tôi tỉnh giấc. Tôi hốt hoảng giật mình khi thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Tôi vội vàng luống cuống:

- Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi, Bác nghỉ đi một lát.

Bác vẫn nhẹ nhàng như lần trước:

- Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc.

Bác ngủ không ngon vì Bác không thấy an lòng. Trời mưa như vậy không biết các cô chú dân công ăn ngủ làm sao. Ở trong rừng mà có mỗi manh áo mồng thì chắc là ướt mất. Bác thấy nóng ruột quá. Bác mong sao trời sáng thật mau.

Tôi nhìn Bác, lòng tôi ấm áp và vui sướng mênh mông. Đêm ấy, tôi thức luôn cùng Bác. Tôi cảm thấy hạnh phúc vô cùng bởi tôi đã nhận ra một điều dường như đã trở thành chân lý: Bác của chúng ta vĩ đại bởi Bác đã dành trọn cuộc đời cho những lo lắng và yêu thương.

Bình luận (0)
Park Jiyeon
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
1 tháng 5 2017 lúc 8:55

ĐÚNG!

Bình luận (0)
Phạm Bình Minh
1 tháng 5 2017 lúc 9:39

Chắc đúng bn ạ hiuhiu

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
2 tháng 5 2017 lúc 8:29

ium,mk mà lôm vào hoàn cảnh nầy thì chắc chết mấthuhu

Bình luận (2)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Trịnh Phương Hà
1 tháng 5 2017 lúc 8:24

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng. Phương thức biểu đạt chính là phương thức tự sự, miêu tả.

b) Biện pháp nghệ thuật chính là so sánh.

c) Qua đoạn văn trên, em cảm thấy con người lao động nơi đây là những con người khỏe mạnh, cần cù. Họ dùng mọi sức lức và tâm huyết của mình để lao động, làm việc. Họ không cứ phải là những người nói năng, sinh hoạt với tiếng nói to, lớn. Qua đó, em thấy thật cảm phục và quý trọng con người nơi đây.

Bình luận (0)
My
6 tháng 3 2020 lúc 12:51

bn ơi cho mình hỏi ké tí là

câu 1:nội dung của đoạn văn trên là gì?

câu 2:tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh?xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm?nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật đó

câu 3:câu văn sau "thuyền cố lấn lên"

A,xác định chủ ngữ vị ngữ

b,xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kha La Na
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
1 tháng 5 2017 lúc 9:01
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Bình luận (2)
Trần Thị Minh
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo My My
1 tháng 5 2017 lúc 13:03

a, tự sự

b, đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Đó là

1:Kể từ hôm đó(...) bị đẩy ra ngoài =>so sánh ngang bằng

2:Con mèo vằn(...)dễ mến =>so sánh không ngang bằng

c, Anh đừng nên vì một chút ích kỉ, nhỏ mọn của bản thân mà ghét bỏ cô em gái của mình

Câu 2:

"Chọn bạn mà chơi" là câu chắc ai cũng biết nhưng chọn được bạn rồi thì liệu chúng ta có biết cách khiến cho tình bạn ấy trở nên lâu bền hay không? Đó còn là một vật cản rất lớn đối với những cặp bạn bởi hiện nay, bởi một phần vì thời đại phát triển, một phần vì học sinh đã thiếu ý thức quá đà dẫn đến sự thiếu tôn trọng bạn bè. Vậy nên chúng ta phải yêu quý bạn, giúp đỡ bạn thì mới tạo nên một tập thể đoàn kết, vững mạnh; mới chạy kịp để sánh vai với các lớp khác được chứ. Bạn ơi, hãy nhớ rằng, ta cũng chỉ là một hạt cát trong cả một sa mạc, ta cũng chỉ là một giọt nước trong cả đại dương bao la và ta cũng chỉ là một sinh mạng nhỏ bé trên trái đất này mà thôi. Thế nên, ta càng phải biết tôn trọng bạn bè. vuihiuhiuÔn tập ngữ văn lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
1 tháng 5 2017 lúc 0:48

Phương thức biểu đạt chính là miêu tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
1 tháng 5 2017 lúc 0:48

Ngôi kể thứ nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
1 tháng 5 2017 lúc 0:50

c. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là ko nên hung hăng, kiêu ngạo, thiếu suy nghĩ sẽ bị mang vạ vào thân

Bình luận (0)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 4 2017 lúc 23:54

Cái gu làm văn của con trai khác gu làm văn của con gái, dở hơn con gái làm.

Bài làm:

Như chúng ta đã biết, để làm công việc liên lạc chuyển phát thư từ, thư mật cho quân đội ta ngày xưa không biết bao nhiều người phải hi sinh,.. và một trong những nhà liên lạc tài ba đó đã được nhờ thơ Tố Hữu khắc họa hình ảnh chân thực, sống động và dễ hiểu nhất. Chú bé Lượm là một nhà liên lạc nhì đầy dũng cảm và gan dạ. Bên cạnh những hành động dũng cảm, gan dạ ấy ta học hỏi được tính lạc quan yêu đời của Lượm, mặc dù gian lao nhưng vẫn nhanh nhẹn và con vui đùa với thiên nhiên. Vậy, qua bài thơ "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu chúng ta học được hai điều từ chú bé Lượm: luôn lạc quan, yêu đời và tình thần dũng cảm, gan dạ của một em bé liên lạc.

Bình luận (4)
Nguyen Thi Mai
1 tháng 5 2017 lúc 17:27

Ôn tập ngữ văn lớp 6

Bình luận (0)
Khanh Linh Le
Xem chi tiết
Thanh Nga
30 tháng 4 2017 lúc 21:32

vì cô bé có năng khiếu vẽ, hơn thế nữa đó còn là bức tranh cô bé vẽ về người anh trai của mifng với cái nhìn thật đẹp, thật trìu mến. Co bé yêu thương anh trai mình hết mực mặc cho cách anha cô đối xử với cô như thế nào. Cô bé có một tài năng hội họa hiếm có và một trái tim nhân hậu

Bình luận (2)