Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Nguyễn Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
thám tử
1 tháng 10 2017 lúc 8:17

Bài 1 :

Với từ “Ăn’’:

- Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).

- Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.

- Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.

Bình luận (3)
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 9 2017 lúc 20:49

Bạn tham khảo nha

Đêm nay rằm tháng tám
Mẹ thắp đèn kéo quân
Khi đèn vừa cháy sáng
Bao bóng người chạy quanh
Đèn kéo quân còn gọi là đèn cù, chia làm hai phần. Phần ngoài gồm 6 mặt tượng trưng cho các đức tính của con người:Ghét, thương, hờn, giận, vui, buồn. Các mặt được dán căng bằng những tấm vải màu mĩ miều có thêu ren, hoa văn cách điệu. Những chiếc nan tre được chuốt kỹ và được những “ người thợ” tí hon của trường lắp ghép cẩn thận. Ở giữa là một dóng trụ đèn được quấn bằng các loại giấy màu, giấy kim vàng óng ánh trổ những họa tiết để dán vào phần đầu và chân các trụ đèn khiến cho đèn thêm lộng lẫy. Phần trong đèn có một trục tre tròn, nhỉnh hơn chiếc đầu đũa, phía trên gắn một chiếc chong chóng bằng giấy có nhiều mũi để hứng gió. Các hình tướng sĩ, binh mã, xe pháo… được gắn vào những vòng tre đặt dưới cánh chong chóng. Một cây nến màu đỏ được thắp lên, gắn trên đĩa sứ bên trong, Theo nguyên tắc đối lưu, không khí bị đốt nóng sẽ nhẹ bốc hơi lên tạo thành luồng gió luân chuyển làm quay chong chóng khiến các “quân đèn” bị quay theo. Bóng của chúng hiện lên trên các mặt giấy bên ngoài. Điều kỳ thú khi xem đèn kéo quân là ở chỗ mặc dù tướng, sĩ, tượng, xe, pháo, mã… đều là hình tĩnh nhưng khi chạy vòng quanh lại gây cho ta ảo giác như chúng biết cử động, ta như đang được xem một trận chiến dồn dập rất hứng thú. Cả chiếc đèn như một quầng lửa đầy màu sắc lung linh huyền ảo như vẫy tay đón chào ngày hội trăng rằm đầy kỉ niệm của tuổi thơ.
Không những là một trò chơi tuổi trẻ, đèn kéo quân cũng chính là một dụng cụ trực quan của những nhà sử học nhỏ tuổi. Trên trục quay tròn có tô điểm các hình ảnh liên quan đến lịch sử nước nhà: Đám cưới chuột, hứng dừa, kéo pháo trong chiến dịch Điên Biên Phủ, trận địa pháo của anh hùng Nguyễn Viết Xuân trong những ngày chống Mỹ cứu nước.…. Thật thú vị phải không các bạn?
Ngoài ra đèn kéo quân là một biểu tượng của nét đep văn hoá dân tộc, một nét đẹp đã được ông cha ta sáng tạo và tồn tại hàng đời nay. Chúng mình cần phải cùng nhau giữ gìn bản sắc dân tộc này các bạn nhé.

Bình luận (1)
YÊU ĐƠN PHƯƠNG
Xem chi tiết
Thu Thủy
30 tháng 9 2017 lúc 20:05

YÊU ĐƠN PHƯƠNG

Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự
I. Lời văn trong đoạn văn tự sự

1. Lời văn giới thiệu nhân vật

- Lời văn trong hai đoạn trên đảm nhiệm chức năng giới thiệu về nhân vật.

- Các nhân vật đã được giới thiệu cụ thể:

(1) Hùng Vương có con gái yêu là Mỵ Nương.

(1) Mỵ Nương: con vua, đẹp người đẹp nết, được vua yêu.

(2) Sơn Tinh: ở Tản Viên, được mọi người gọi Sơn Tinh.

(3) Thủy Tinh: ở biển, được mọi người gọi là Thủy Tinh.

Trong cả hai đoạn văn, lời giới thiệu đều có hàm ý ca ngợi.

- Các đặc điểm của nhân vật được giới thiệu phù hợp với chủ đề của truyện, dự báo những diễn biến tiếp theo của câu chuyện: vẻ đẹp của Mị Nương, nguyện vọng kén rể của Vua Hùng, tài năng của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh,...

- Câu văn với chữ "có", "là", "người ta gọi chàng là" là hình thức câu văn hay gặp trong lời kể giới thiệu nhân vật.

2. Lời văn kể tự sự

- Đoạn văn dùng nhiều động từ để kể hành động của nhân vật Thuỷ Tinh: đến, nổi giận, đuổi theo, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh,...

- Hành động của nhân vật trong lời kể mỗi lúc một căng thẳng, kịch tính được đẩy dần lên, hành động sau là kết quả của hành động trước, cứ thế cho đến cao trào: đến sau → nổi giận → đuổi theo → hô mưa, gọi gió → dâng nước → đánh ... nước ngập...

- Kết quả của hành được diễn tả trong câu văn cuối đoạn: Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

- Hình thức lời văn diễn đạt được độ căng của hành động: các động từ với sắc thái mạnh, dồn dập (đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp, hô mưa gọi gió, rung chuyển cả đất trời,...); đặc biệt là hình thức trùng điệp được sử dụng đã gây được ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù của Thuỷ Tinh, về mạch phát triển lên cao trào của câu chuyện (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...).

3. Đoạn văn

Tổng kết phần văn
- Qua đó mối quan hệ giữa các ý phụ với ý chính trong đoạn văn: Các ý phụ có mối quan hệ chặt chẽ với ý chính, từ ý phụ dẫn đến ý chính hoặc giải thích cho ý chính, làm nổi bật ý chính.

Kể hoặc viết một đoạn văn nêu ý chính:

Tuệ Tĩnh là người thầy thuốc luôn hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh, không kể người bệnh đó có địa vị như thế nào, giàu hay nghèo. Một hôm, ông chuẩn bị theo con nhà quý tộc vào tư dinh để xem bệnh cho nhà quý tộc thì bất ngờ có hai vợ chồng người nông dân khiêng đứa con bị gãy đùi đến xin ông chạy chữa. Ông liền xem mạch cho cậu bé rồi bảo con nhà quý tộc là ông phải chữa gấp cho chú bé, để chậm tất có hại. Nói rồi, ông bắt tay ngay vào việc chữa trị cho chú bé.

II. Luyện tập

Câu 1:

a.

- Ý chính: Sọ Dừa chăn bò rất giỏi.

- Câu chủ đề: Cậu chăn bò rất giỏi.

- Các câu văn triển khai theo thứ tự: trước - sau.

b.

- Ý chính: Hai cô chị ác hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa rất tử tế.

- Câu chủ đề: Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì thường hắt hủi Sọ Dừa; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế.

- Thứ tự : Câu trước nêu ý phụ dẫn dắt đến ý chính ở câu sau.

c.

- Ý chính: Tính cô còn trẻ con lắm.

- Câu chủ đề: Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm.

- Thứ tự: Câu trước nói chung, câu sau cụ thể hoá ý câu trước.

Câu 2:

- Câu (a) sai vì không phản ánh đúng diễn biến trên thực tế của sự việc; phải đóng yên ngựa trước, rồi mới nhảy lên lưng ngựa, rồi mới "lao vào bóng chiều".

- Câu (b) đúng vì các hành động trước và sau hợp lí.

Câu 3: Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

- Lạc Long Quân: Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi rồng, tên là Lạc Long Quân, là con trai của thần Long Nữ. Vì nòi rồng nên thần thường sống dưới nước. Thần có sức khỏe rất phi thường và lắm phép lạ. Thần không chỉ giúp dân trừ yêu quái mà còn dạy dân cách chăn nuôi trồng trọt.

- Âu Cơ: Ở vùng núi phía Bắc có một nàng tên là Âu Cơ, xinh đẹp tuyệt trần, nàng dòng họ Thần Nông.

- Thánh Gióng: "Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai ông bà sinh được một cậu bé mặt mũi khôi ngô. Nhưng đứa bé cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười.

- Tuệ Tĩnh: Tuệ Tĩnh Thiền Sư quê ở Cẩm Giàng, Hải Dương, từ nhỏ mồ côi, được nuôi dạy ở chùa, sau tu ở chùa Hộ Xá, Nam Định. Ông là một danh y lỗi lạc đời Trần.



Câu 4: Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gẫy, đã nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quăn giặc.

Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận:

Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vút vút, roi sắt vung đến đầu quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng.

Đoạn Thánh Gióng khi roi sắt gẫy:

Thế trận đang bừng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gẫy, phía trước quân giặc vẫn cứ ào ạt xông lên. Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn công vào bọn giặc. Những đứa sống sót hốt hoảng bỏ chạy. Tráng sĩ đuổi quân giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
30 tháng 9 2017 lúc 19:49

I. Lời văn trong đoạn văn tự sự

1. Lời văn giới thiệu nhân vật

- Lời văn trong hai đoạn trên đảm nhiệm chức năng giới thiệu về nhân vật.

- Các nhân vật đã được giới thiệu cụ thể:

(1) Hùng Vương có con gái yêu là Mỵ Nương.

(1) Mỵ Nương: con vua, đẹp người đẹp nết, được vua yêu.

(2) Sơn Tinh: ở Tản Viên, được mọi người gọi Sơn Tinh.

(3) Thủy Tinh: ở biển, được mọi người gọi là Thủy Tinh.

Trong cả hai đoạn văn, lời giới thiệu đều có hàm ý ca ngợi.

- Các đặc điểm của nhân vật được giới thiệu phù hợp với chủ đề của truyện, dự báo những diễn biến tiếp theo của câu chuyện: vẻ đẹp của Mị Nương, nguyện vọng kén rể của Vua Hùng, tài năng của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh,...

- Câu văn với chữ "có", "là", "người ta gọi chàng là" là hình thức câu văn hay gặp trong lời kể giới thiệu nhân vật.

2. Lời văn kể tự sự

- Đoạn văn dùng nhiều động từ để kể hành động của nhân vật Thuỷ Tinh: đến, nổi giận, đuổi theo, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh,...

- Hành động của nhân vật trong lời kể mỗi lúc một căng thẳng, kịch tính được đẩy dần lên, hành động sau là kết quả của hành động trước, cứ thế cho đến cao trào: đến sau → nổi giận → đuổi theo → hô mưa, gọi gió → dâng nước → đánh ... nước ngập...

- Kết quả của hành được diễn tả trong câu văn cuối đoạn: Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

- Hình thức lời văn diễn đạt được độ căng của hành động: các động từ với sắc thái mạnh, dồn dập (đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp, hô mưa gọi gió, rung chuyển cả đất trời,...); đặc biệt là hình thức trùng điệp được sử dụng đã gây được ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù của Thuỷ Tinh, về mạch phát triển lên cao trào của câu chuyện (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...).

3. Đoạn văn

Tổng kết phần văn

- Qua đó mối quan hệ giữa các ý phụ với ý chính trong đoạn văn: Các ý phụ có mối quan hệ chặt chẽ với ý chính, từ ý phụ dẫn đến ý chính hoặc giải thích cho ý chính, làm nổi bật ý chính.

Kể hoặc viết một đoạn văn nêu ý chính:

Tuệ Tĩnh là người thầy thuốc luôn hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh, không kể người bệnh đó có địa vị như thế nào, giàu hay nghèo. Một hôm, ông chuẩn bị theo con nhà quý tộc vào tư dinh để xem bệnh cho nhà quý tộc thì bất ngờ có hai vợ chồng người nông dân khiêng đứa con bị gãy đùi đến xin ông chạy chữa. Ông liền xem mạch cho cậu bé rồi bảo con nhà quý tộc là ông phải chữa gấp cho chú bé, để chậm tất có hại. Nói rồi, ông bắt tay ngay vào việc chữa trị cho chú bé.

II. Luyện tập

Câu 1:

a.

- Ý chính: Sọ Dừa chăn bò rất giỏi.

- Câu chủ đề: Cậu chăn bò rất giỏi.

- Các câu văn triển khai theo thứ tự: trước - sau.

b.

- Ý chính: Hai cô chị ác hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa rất tử tế.

- Câu chủ đề: Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì thường hắt hủi Sọ Dừa; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế.

- Thứ tự : Câu trước nêu ý phụ dẫn dắt đến ý chính ở câu sau.

c.

- Ý chính: Tính cô còn trẻ con lắm.

- Câu chủ đề: Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm.

- Thứ tự: Câu trước nói chung, câu sau cụ thể hoá ý câu trước.

Câu 2:

- Câu (a) sai vì không phản ánh đúng diễn biến trên thực tế của sự việc; phải đóng yên ngựa trước, rồi mới nhảy lên lưng ngựa, rồi mới "lao vào bóng chiều".

- Câu (b) đúng vì các hành động trước và sau hợp lí.

Câu 3: Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

- Lạc Long Quân: Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi rồng, tên là Lạc Long Quân, là con trai của thần Long Nữ. Vì nòi rồng nên thần thường sống dưới nước. Thần có sức khỏe rất phi thường và lắm phép lạ. Thần không chỉ giúp dân trừ yêu quái mà còn dạy dân cách chăn nuôi trồng trọt.

- Âu Cơ: Ở vùng núi phía Bắc có một nàng tên là Âu Cơ, xinh đẹp tuyệt trần, nàng dòng họ Thần Nông.

- Thánh Gióng: "Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai ông bà sinh được một cậu bé mặt mũi khôi ngô. Nhưng đứa bé cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười.

- Tuệ Tĩnh: Tuệ Tĩnh Thiền Sư quê ở Cẩm Giàng, Hải Dương, từ nhỏ mồ côi, được nuôi dạy ở chùa, sau tu ở chùa Hộ Xá, Nam Định. Ông là một danh y lỗi lạc đời Trần.

Câu 4: Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gẫy, đã nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quăn giặc.

Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận:

Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vút vút, roi sắt vung đến đầu quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng.

Đoạn Thánh Gióng khi roi sắt gẫy:

Thế trận đang bừng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gẫy, phía trước quân giặc vẫn cứ ào ạt xông lên. Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn công vào bọn giặc. Những đứa sống sót hốt hoảng bỏ chạy. Tráng sĩ đuổi quân giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.

Bình luận (0)
THÁI THỊ NGỌC ANH
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Hồng
1 tháng 10 2017 lúc 9:33

Bạn ôn kĩ phần văn bản tự sự nhé!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
love t- ara
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
30 tháng 9 2017 lúc 17:58

Trái nghĩa với :

Dối trá >< thật thà

- Thật là là đức tính tốt.

- Bạn ấy là người thật thà.

- Chị ta là người thật thà ư?

-Người thật thà đáng được tuyên dương.

Hòa thuận>< chia rẽ

- Sao bạn lại chia rẽ mọi người chứ?

- Chia rẽ ,chúng ta sẽ thua!

- Cả lớp mìn chia rẽ thật rồi.

- Chúng ta không nên chia rẽ như vậy đâu.

Hiền lành >< độc ác

- Mụ phù thủy thật độc ác.

-Người độc ác sẽ gặp quả bảo.

-Đó là việc làm độc ác, bất lương tâm.

- Độc ác, toan tình đã ngấm sau vào con người bà ta.

Kém cỏi>< mạnh mẽ.

- Bạn hãy mạnh mẽ lên chứ!

- Mạnh mẽ sẽ giúp chúng ta vượt qua khó khăn.

-Đó không phải là hành động của kẻ mạnh mẽ .

- Khóc, là mạnh mẽ ư ?

CHÚC BẠN HK TỐT! MK SẼ CỐ GẮNG GIÚP ĐỠ MN.

Bình luận (0)
love t- ara
30 tháng 9 2017 lúc 17:56

ai làm xong sẽ được 1 tick !hiu

Bình luận (0)
Phan Minh Anh
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
30 tháng 9 2017 lúc 17:52

1)Từ trái nghĩa:dối trá , ngu si, yếu mền, hung dữ, lớn lao, sâu rộng, tối tăm, khó khăn, buồn bã, hẹp hòi, cẩu thả, lười nhác, chậm chạp, chia rẽ, khờ dại.

2)

a) Từ đồng âm " năm". Từ " năm" có nghĩa là chỉ năm tháng, thời gian. Từ 5 thứ 2 có nghĩa là cấp , học lớp 5.

b)

c) Từ đồng âm " giá". Từ giá thứ 1 chỉ kệ để sách. Từ giá thứ 2 chỉ giá trị , mức tiền.

d) Từ đồng âm " đường" Từ đường thứ 1 chỉ đường ăn. Từ đường thứ 2 chỉ đường giao thông đi lại.

3 ) Trong buổi lao động ( TRẠNG NGỮ ), lớp em (CHỦ NGỮ) đã trồng cây và tưới nước (VỊ NGỮ ).

Lớp 5A và lớp 5B( CHỦ NGỮ ) đồng diễn thể dục rất đẹp(VỊ NGỮ ).

Các bác nông dân(CHỦ NGỮ) gặt lúa và gánh lúa về( VỊ NGỮ ).

4)

a.1 : Tú rất mê sách ư ?

a.2: Tú quả rất mê sách!

b.1:Trời sáng rồi ư?

b.2: Trời thật là sáng !

c.1:Đường lên dốc rất trơn ư?

c.2: Đường lên dốc thật là trơn !

CHÚC BẠN HỌC TỐT, CÓ GÌ KHÓ TỚ SẼ GIÚP ! =)

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
30 tháng 9 2017 lúc 17:54

1)

+ Thật thà : dối trá

+ Giỏi giang : Kém cỏi

+ Cứng cỏi : Yếu ớt, yếu đuối

+ Hiền lành : Gian ác, độc ác

+ Nhỏ bé : To lớn

+ Nông cạn : Sâu sắc

+ Sáng sủa : Tối tăm

+ Thuận lợi : Bất lợi

+ Vui vẻ : Buồn bã

+ Cao thượng : Thấp kém

+ Cẩn thận : Bất cẩn

+ Siêng năng : Lười biếng

+ Nhanh nhảu : Chậm chạp

+ Đoàn kết : chia rẽ, riêng rẽ, bè phái, mâu thuẫn...
+ Khôn ngoan : Cái này mình không biết

Bình luận (0)
Jung Eun-bi
15 tháng 10 2017 lúc 13:46

b. Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít

là gì

Bình luận (0)
Võ Diệu Trinh
Xem chi tiết
Uchiha Konobota
30 tháng 9 2017 lúc 10:03

đứa nào đẹp hơn ??? Gấu ??? Bạn mk ???? Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bình luận (5)
Uchiha Konobota
30 tháng 9 2017 lúc 10:08

banh

Bình luận (0)
Võ Diệu Trinh
30 tháng 9 2017 lúc 10:10

lấy ảnh mạng mà bày đăth

Bình luận (2)
Võ Diệu Trinh
Xem chi tiết
Ánh Nắng Ban Mai
30 tháng 9 2017 lúc 11:53

Bạn xinh và dễ thương quáyeuyeuyeu

Bình luận (0)
lqhiuu
30 tháng 9 2017 lúc 13:07

kiu tek

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
3 tháng 10 2017 lúc 10:28

giống ảnh fake z?

Bình luận (0)
Anh Nhi
Xem chi tiết
Anh Nhi
29 tháng 9 2017 lúc 22:01

ai trả loi hô

Bình luận (3)
Nguyễn Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết