Văn bản ngữ văn 9

poi20102007
10 tháng 11 2021 lúc 21:13

 trả lời đê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
poi20102007
Xem chi tiết
Thị Hồng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

 

Câu 1:

 Những câu thơ trên thuộc : Truyện Kiều của Nguyễn Du 

                Đôi nét về tác giả : 

+ Ông sinh sống trong một gia đình đại quý tộc , nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học 

=> Bước nền để Nguyễn Du trở thành một nhà thơ ( Ông được lưu truyền " máu văn " từ gia đình mình ) 

+ Nguyên Du ( 1765-1820) tên chữ là Tố Như , hiệu là Thanh hiên , quê ở làng Tiên Điền , huyện Nghị Xuân , tỉnh Hà Tĩnh . 

+ Ông phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắt và được củ làm chánh sứ sang Trung Quốc (từng trải , đi nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi khổ của nhân dân . 

Câu 2 :

- Hình tượng ước lệ khi miêu tả Thúy Vân

    + Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang: Khuôn mặt tròn như mặt trăng, lông mày sắc, đậm

    + Hoa cười ngọc thốt đoan trang: Miệng cười như hoa nở, đoan trang thanh khiết như ngọc

 

Thúy Vân là một cô gái đẹp, phúc hậu, đoan trang, quý phái

 

- Kiều càng sắc sảo mặn mà: Vẻ đẹp đằm thắm

- So bề tài sắc lại là phần hơn: Kiều vừa có sắc vừa có tài

- Làn thu thủy nét xuân sơn: Mắt trong như nước, lông mày nét núi mùa xuân

- Hoa ghen thua thắm liễu hơn kém xanh: Vẻ đẹp đến tạo hóa cũng phải ghen tị

- Giống: Đều dùng hình ảnh của thiên nhiên để ước lệ vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều. ( Chọn ra nhưng câu nào bạn thấy hợp lí nhé! Mik chỉ tổng hợp lại thôi!)

Câu 3 :

"Sắc đành đòi một tài đành họa hai" 
Sắc đành đòi một:là nhan sắc ở vị trí số 1 không ai sánh bằng
Tài đành họa hai:tài năng may ra có người bằng
=>"Sắc đành đòi một tài đành họa hai" nghĩa là tài năng của Kiều thì có thể bằng còn nhan sắc của Kiều thì tuyệt trần không ai có thể sánh vai

Bình luận (0)
Trang do
Xem chi tiết
Lynnie XG
20 tháng 5 2022 lúc 0:35

-Khúc hát ấy thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng, thể hiện niềm vui lao động làm giàu đẹp cho quê hươg của ngư dân chài. Tiếng hát là lời chào mừng chiến thắng của người lao động khi đã chinh phục được thiên nhiên biển cả, đó là niềm tự hào khi học được làm chủ quê hương mình 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hùng
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 11 2021 lúc 9:35

19.Câu 33. “Súng – trăng” trong câu thơ “Đầu Súng Trăng Treo” có ý nghĩa gì?

(2.5 Điểm)

A. Thể hiện cảm hứng hiện thực quyện hòa với cảm hứng lãng mạn

B. Súng biểu tượng cho chiến tranh, trăng biểu tượng cho hòa bình

C. Cả A,B đều đúng.

D. Cả A, B đều sai .

20.Câu 4: Sự nghiệp văn học  của Nguyễn Du gồm những  tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ Hán có 3 tập , gồm 243 bài, đúng hay sai?

(2.5 Điểm)

A. Đúng

B. Sai

21.Câu 2. Ý nghĩa của hình ảnh chiếc bóng trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”

(2.5 Điểm)

A.Thắt nút câu chuyện, đẩy nhân vật Vũ Nương và bi kịch.

B. Mở nút câu chuyện, giúp Trương Sinh nhận ra nỗi oan của vợ.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

22.Câu 39 : Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, là :

(1 Điểm)

A. Phương châm về lượng

B. Phương châm về chất

C.Phương châm quan hệ

D. Phương châm cách thức.

E. Phương châm lịch sự.

23.Câu 38 : Cách trực  tiếp là gì?

(1 Điểm)

A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép

B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp

C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình

D. Cả 3 đáp án trên

Bình luận (0)
chung nguyễn
Xem chi tiết
Thuy Le
Xem chi tiết
Tamhg
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 11 2021 lúc 11:22

Tham khảo:

 

Trong tháng vừa qua, miền Trung Việt Nam đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 100 năm trở lại đây. Nhiều căn nhà đã bị tàn phá, hoa màu bị hư hại, và những người dân vốn là đối tượng dễ bị tổn thương thì lâm vào cảnh tay trắng. Trong ngày 10 và 11 tháng 11, tôi đã tới thăm những xã bị ảnh hưởng bởi lũ lụt tại tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, và tôi đã tận mắt chứng kiến sức tàn phá kinh hoàng của thiên tai đối với 3 gia đình. Mỗi gia đình lại mang trong mình một câu chuyện đau lòng về những mất mát và sự kiên cường.

Chị Hà[1] sống tại một xã của tỉnh Hà Tĩnh cùng con gái cô là Phương, 17 tuổi và là trẻ khuyết tật nặng. Là mẹ đơn thân với một người con khuyết tật nặng, chị không thể đi làm. Kể cả trong những lúc thuận lợi nhất, chị cũng chỉ sống dựa vào số tiền trợ cấp xã hội ít ỏi, một vườn rau, và nước uống được chia sẻ bởi những người hàng xóm hào phóng. Ngôi nhà một tầng của chị Hà bị ngập tới hông trong suốt một tuần mưa rơi tầm tã. Chị biết ơn xã đã gửi thuyền cứu hộ để chị có thể đưa Phương đến nơi sơ tán an toàn tại địa phương. Giờ đây, khi trở về nhà, với số vật dụng còn lại ít ỏi cùng một khu vườn đã bị tàn phá, chị Hà mừng rỡ khi được nhận bộ lọc nước bằng gốm và vật dụng vệ sinh mà chúng tôi mang tới. Cùng nhau chúng tôi đã có những giây phút vui cười (dù tôi không hiểu lời nói đùa của người Việt Nam lắm) và chúng tôi hi vọng rằng gia đình này sẽ hồi phục sau trận lũ.


 

[1] Tên nhân vật đã được thay đổi để bảo vệ quyền riêng tư của họ


UNICEF Việt Nam\Trương Việt Hùng

Tại tỉnh Quảng Bình, chúng tôi gặp một cặp vợ chồng cao tuổi: bà Thảo và ông Dũng. Ông bà chịu ảnh nưởng nặng nề bởi mùa mưa bão năm nay. Ông bà nhớ lại những trải nghiệm đau đớn khi nước lũ dần dâng cao trong căn nhà một phòng đơn sơ của ông bà.

Để sống sót qua cơn lũ, ông bà không còn cách nào khác là trú ẩn trên căn gác bấp bênh dưới mái nhà (xem trong ảnh) – nơi thường được sử dụng để tích trữ gạo và các loại lương thực vật dụng khác. Đôi vợ chồng kể với chúng tôi rằng ông bà đã bám trụ trên căn gác suốt 10 ngày kinh hoàng, uống nước lũ quanh họ và ăn mì ăn liền. Cuối cùng họ được thuyền tới cứu và ở nơi sơ tán một tuần trước khi trở về ngôi nhà nay đã bị cơn lũ phá tan hoang. Lớp tường bao phủ bên ngoài nhà đã sụp đổ và hầu hết đồ đạc của ông bà đã bị phá hủy, trong đó bao gồm những kỉ vật gia đình quý giá đã rơi khỏi tấm khung và cuốn theo dòng nước lũ. Ông bà nhớ lại:

“Chúng tôi đã sống qua nhiều mùa bão, nhưng chưa có năm nào tồi tệ như năm nay.”



UNICEF Viet Nam\Truong Viet Hung

Vẫn ở xã vùng trũng đó của Quảng Bình, chúng tôi men theo con đường và tới một ngôi nhà nhỏ. Hai bên đường vương vãi những mảnh vỡ của đồ dùng trong nhà, túi nhựa bị mắc vào cây và đau lòng nhất là hàng chục quyển vở và sách giáo khoa trên cành cây. Tại đây trời vẫn đang đổ mưa, những cuốn sách quyền vở kia có lẽ là được phơi ra ngoài cho khô, giờ lại một lẫn nữa ướt nhẹp. Chị Hoa và hai cô con gái nhỏ đang đợi chúng tôi. Cả hai cháu bé đều bị ốm, sốt và ho kể từ khi cơn lũ đổ bộ. Chị Hoa cho chúng tôi xem thẻ bảo hiểm y tế của các cháu. Chị cũng chia sẻ là đã cố gắng đưa được hai cháu tới trung tâm y tế nhưng không chi trả nổi chi phí thuốc thang cần thiết để chữa cho các cháu. Chồng chị Hoa là lao động phổ thông và gia đình chị, vốn đã chênh vênh ở ngưỡng nghèo trước khi cơn lũ ập tới, nay chẳng còn vật dụng đảm bảo an toàn nào ngoài 4 túi gạo giúp gia đình chị cầm cự qua những tháng tới. Khi chúng tôi trao cho chị máy lọc nước và xà phòng của UNICEF, chị Hoa quay lưng lén lau đi những giọt nước mắt.

Bình luận (2)
Hiền Hòa
Xem chi tiết