Ôn tập ngữ văn 12

Lê Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
25 tháng 6 2023 lúc 10:22

Cảm ơn sự nhiệt tình của anh vì gần đến kì thi THPTQG đã đăng rất nhiều học liệu có ích về môn Văn. Thật ra mấy đề của các tỉnh hên xui sẽ có thể trúng vào bài thi THPTQG nên cứ xem qua các đề tỉnh một chút biết đâu bất ngờ. 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 6 2023 lúc 9:47

XEM THÊM - [NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI HỌC VĂN TRONG GIAI ĐOẠN NƯỚC RÚT]:  https://hoc24.vn/cau-hoi/nhung-dieu-can-biet-khi-hoc-van-trong-giai-doan-nuoc-rutday-la-kinh-nghiem-ca-nhan-cua-anh-pop-trong-giai-doan-nuoc-rut-hoc-mon-ngu-van-on-thi-thptq.8086541123947

Bình luận (1)
Mẫn Nhi
25 tháng 6 2023 lúc 14:13

Tham khảo một số đề thi gợi ý đáp án :

 ( Ngữ Văn )https://huongnghiep.hocmai.vn/dap-an-goi-y-de-thi-mau-ky-thi-tot-nghiep-thpt-2023-mon-ngu-van/

- https://huongnghiep.hocmai.vn/dap-an-goi-y-de-thi-mau-ky-thi-tot-nghiep-thpt-2023-tat-ca-cac-mon/ . - Tất cả các môn .

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 6 2023 lúc 18:03

Đây là kinh nghiệm của riêng em khi đi thi Văn lớp 12. Điều đặc biệt chú ý là luôn giữ bình tĩnh nha. Dù có trúng "tủ" hay không thì vẫn phải bình tĩnh gạch ý ra trước ( những điều mình nhớ và suy nghĩ đầu tiên bật ra trong đầu khi mình đọc đề ). Viết ngắn gọn cấu trúc làm bài ra tờ giấy ví dụ NLVH sẽ bao gồm mở, thân, kết. Trong phần làm thân cần đầy đủ các ý như giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu nội dung yêu cầu đề bài và đưa nhận định nếu có). Những thứ tưởng như hết sức đơn giản vậy thôi mà khi thi rất dễ mất điểm đó. Với cả khi có người xin giấy trong phòng thì cứ bơ đi mà tập trung làm bài, không có gì áp lực về số trang Văn mình viết được cả. Làm bài có thế nào cũng nên dành ra 3 - 5 phút trước khi đánh trống hết giờ để kiểm tra lại bài nhé. Có những lỗi ngớ ngẩn khó lường lắm ( bạn chị từng viết nhầm PTBĐ là Tự luận may mà phút cuối giờ nhìn lại đã sửa kịp thành đáp án đúng là "Nghị luận" không thì suýt bay 0,5 vô cùng quý giá). Một điều quan trọng nữa dù có "tủ" thì các bài khác cũng phải nắm được đại ý đến 70% nha. Bộ thường có nước đi không ngờ tới lắm, thậm chí cũng cần chú ý cả tiểu tiết trong tác phẩm ( năm ngoái bài CTNX có hỏi vào một tiểu tiết có nhiều học sinh không nhớ nó có trong bài ). Cuối cùng là chúc các em tự tin dành được kết quả cao nhất trong kì thi quyết định này nhé. 

P/s: Nhả vía 9+ Văn thi THPTQG cho mọi người nha

Bình luận (1)
_silverlining
24 tháng 6 2023 lúc 20:00
https://youtu.be/QGsVVDKHSS8Bạn mình (9+ Văn) recommend các em xem video này =))) 
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 6 2023 lúc 13:14

Các anh chị 2k2, 2k3, 2k4 có kinh nghiệm gì truyền đạt cho các em 2k5 không nờ?

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
_silverlining
5 tháng 5 2023 lúc 19:23

"Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình

(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)

Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?"

Không liên quan nhưng hãy xem Mùi cỏ cháy đi mọi người ơi =))))

Bình luận (1)
Nhật Văn
6 tháng 5 2023 lúc 20:03

Câu 1: 

- Phương thức biểu đạt của bài thơ là biểu cảm và tự sự

- Phương thức biểu đạt của đoạn văn là biểu cảm

- Thể thơ của đoạn 1 là thơ 7 chữ hiện đại

- Phong cách ngôn ngữ của văn bản 2 là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Câu 2: 

- Đoạn thơ 1: Trận chiến ở Thành cổ Quảng Trị năm 1972

(Dựa vào câu thơ Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ)

Những câu sau em không biết :((

Bình luận (1)
IloveEnglish
6 tháng 5 2023 lúc 20:32

Câu 2. 
Văn bản 1:
Sự kiện lịch sử: Trận chiến ở thành cổ Quảng Trị năm 1972
Căn cứ vào câu thơ "Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ"
Văn bản 2:
Sự kiện lịch sử: Trận chiến ở thành cổ Quảng Trị năm 1972
Căn cứ: Bối cảnh chính của phim "Mùa Cỏ Cháy" và câu "Một thời khói lửa, một thời của những chàng trai mười tám đôi mươi bắt đầu biết đến chữ "yêu" nhưng họ đã giấu chữ "yêu" đó vào sâu trong balo, trong trái tim để trở thành tình yêu nước, yêu Tổ quốc.", "Một thời khói lửa" để biểu trưng cho sự kiện Mùa hè đỏ lửa năm 1972.

Bình luận (1)
Si Men
Xem chi tiết
Đức Trịnh Đình
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 1 2023 lúc 21:15

1. Thể thơ: Tự do

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 11 2021 lúc 15:51

Bạn tham khảo:

Sự khác biệt trong cảm nhận và biểu hiện: Mỗi người đều có những khám phá riêng về Đất nước của mình.

+, Với "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi, cảm nhân về đất nước của ông mở rộng từ quá khứ tới tương lai về một đất nước kiên cường, bất khuất, vươn dậy trở thành "những anh hùng áo vải", đem đến một tương lai huy hoàng. Bài thơ của Nguyễn Đình Thi mang màu sắc hiện đại, trẻ trung, pha chút u buồn, trầm lắng, nhưng không thiếu đi nét dân tộc, truyền thống. Tính dân tộc trong bài thơ được thể hiện qua hình ảnh của mùa thu xử sở với gió heo may, với "hương cốm mới", với cảm giác "chớm lạnh" giữa "những phố dài" của Hà Nội thủ đô. Mạch nguồn của truyền thống kết nối với hiện tại để làm nên một đất nước anh hùng. Truyền thống đó được lớp lớp người con Việt Nam kế cận, không chỉ là về văn hóa, phong tục mà còn về truyền thống anh dũng, quyết tâm chiến đấu bảo vệ quê hương mình

+, Nguyễn Khoa Điềm lại vẽ lên hình tượng một đất nước với đầy màu sắc văn hóa dân gian. Không như Nguyễn Đình Thi dùng mùa thu để nói về hình tượng đất nước, Nguyễn Khoa Điềm đã dùng chất liệu dân gian, của ca dao và thần thoại để tạo nên hình tượng đất nước, đồng thời thể hiện tư tưởng "đất nước của nhân dân". Đây là một tư duy tư tưởng vừa mới mẻ lại vừa hết sức quen thuộc. Bởi dân gian cũng chính là nhân dân, nhân dân là phần cơ bản nhất, rõ ràng nhất để nhận ra đất nước. Nhưng nó cũng vô cùng mởi mẻ bởi chất liệu dân gian dựng lên hình tượng đất nước gợi ra một đất nước bình dị, gần gũi, hiền hòa, đầy chất thơ, luôn sống mãi cùng con người và dân tộc.

Bình luận (0)
Vũ Công Khánh
Xem chi tiết