Ôn tập lịch sử lớp 9

Hỏi đáp

Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
18 tháng 11 2016 lúc 19:56

ÁP DỤNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TIÊN TIẾN

 

Hải Nam
13 tháng 11 2016 lúc 9:33

Vì nước Mỹ có những tiền đề thuận lợi cho cuộc cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ 2.
-Trước chiến tranh thế giới 2 ,Mỹ là nước có nền kinh tế phát triển bậc nhất Thế giới.Mỹ lại chú ý thu hút nhân tài từ khắp nơi,đầu tư cho Giáo dục và con người,tạp những tiền đề đầu tiên cho cuọc cách mạng khoa học kĩ thuật .
-Trong chiến tranh thế giới 2,mặc dù nước Mỹ tham chiến nhưng do được 2 đại dương lớn che trở nên đất nước ko bị chiến tranh tàn phá,sản xuất được duy trì.Mặt khác,các nước lớn trên thế giới bấy giờ (Anh-Pháp....)đều đang tham chiến và bị chiến tranh tàn phá,các nhà khoa học từ các nước đổ về Mỹ,nơi có điều kiện hòa bình,có trang thiết bị hiện đại,...để nghiên cứu khoa học.
-Sau chiến tranh,Mỹ được lợi 114 tỷ USD và khoảng 2-3 thập niên đầu sau chiến tranh ,Mỹ là trung tâm kinh tế duy nhất của thế giới ,tạo ra những tiền đề về kinh tế cho cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bùng nổ.
-Mỹ chú trọng thu hút các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới sau chiến tranh.

Mon Cưng
Xem chi tiết
Etherious Natsu Dragneel
20 tháng 11 2016 lúc 20:25

Năm 1984, sau khi giành được độc lập, Bru-nây đã tham gia và trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.

 

Năm 1984, sau khi giành được độc lập, Bru-nây đã tham gia và trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau Chiến tranh lạnh và vấn đề Cam-pu-chia đã được giải quyết bằng việc kí kết Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia (10 - 1991), tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.Tháng 7 - 1992, Việt Nam và Lào chính thức tham gia Hiệp ước Ba-li (1976).

Đây là bước đi đầu tiên tạo cơ sở để Việt Nam hoà nhập vào các hoạt
động của khu vực Đông Nam Á. Tiếp đó, tháng 7 - 1995, Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 -1997, Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN. Tháng 4 - 1999, Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức này.
Như thế, ASEAN từ sáu nước đã phát triển thành mười nước thành viên. Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hoà bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (viết tắt theo tiếng Anh là AFTA) trong vòng 10-15 năm.
Năm 1994, ASEAN lập Diễn đàn khu vực (viết tắt theo tiếng Anh là ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.

Mon Cưng
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
18 tháng 11 2016 lúc 11:26

Giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ la- ting đã giành được độc lập từ tay thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha từ rất sớm . Nhưng họ lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề của Mĩ . Mĩ la-ting bị biến thành "sân sau" và lệ thuộc vào các thế lực đế quốc .

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
18 tháng 11 2016 lúc 19:54

HẦU HẾT CÁC NƯỚC MĨ LA TINH ĐỀU GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP NHƯNG Ở CHÂU Á VẪN LÀ CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA CỦA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY

 

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
Xem chi tiết
Etherious Natsu Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 16:48

Đông Nam Á có 11 nước:
1. Vương Quốc Thái Lan - BăngKoc - 8/8/1967
2. Cộng hòa Inđônêxia - Ja cac ta - 8/8/1967
3. Liên bang Malaysia - Kualalămpơ - 8/8/1967
4. Cộng hòa Singapore - Singapore - 8/8/1967
5. Cộng hòa Philippines - Manila - 8/81967
6. Vương quốc Brunay - Bandaxeriberaoan - 8/01/1984
7. Cộng hòa XHCN Việt Nam - Hà Nội - 28/7/1995
8. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào- Viêng Chăn - 23/7/1997
9. Liên bang Myanma - Rangoon - 23/7/1997
10. Vwơng quốc Campuchia - Phnom penh - 30/4/1999
11. Đôngtimo - Ứng cử viên Asean

Thông cảm mình không muốn kẻ bảng......

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 9:45

Trong bối cảnh đó, tháng 3 - 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề ra đường lối cải tổ. Cải tổ được tuyên bố như một cuộc cách mạng nhằm khắc phục những sai lầm thiếu sót trước đây, đưa đất nước thoát khỏi khủng hỏang và xây dựng một chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó. Nhưng do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán, nên công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.
Mặc dù Ban lãnh đạo Liên Xô đã đưa ra nhiều phương án phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì, nền kinh tế vẫn trượt dài trong khủng hỏang. Trước những khó khăn về kinh tế, những cái tổ về chính trị - xã hội lại được đẩy mạnh như thực hiện chế độ tổng thống tập trung mọi quyền lực, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việc chính trị của đất nước), xoá bỏ chế độ một đảng (tức xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô), tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.
Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn. Nhiều cuộc bãi công diễn ra, mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hoà đòi li khai, các tệ nạn xã hội gia tăng, các thế lực chống đối ráo riết kích động quần chúng...
Trong bối cảnh đó, ngày 19 - 8 - 1991 một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô viết đã tiến hành đảo chính, lật đổ Tổng thống Goóc-ba-chốp. Nhưng cuộc đảo chính nhanh chóng thất bại và đã dần tới những hậu quả cực kì nghiêm trọng : Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, Nhà nước Liên bang hầu như tê liệt, các nước cộng hoà đua nhau đòi độc lập và tách khỏi Liên bang. Sự tan rã của Liên bang Xô viết chỉ còn là vấn đề thời gian.

Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết đã họp và kí kết hiệp định về giải tán Liên bang xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (thường gọi tắt là SNG). Trong buổi tối giá lạnh ngày 25- 12- 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.

 

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 15:58

Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội của đất nước. Đường lối mới
Chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá, đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.

Sau hơn 20 năm cải cách - mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ (đơn vị tiền tệ của Trung Quốc), đứng hàng thứ bảy thế giới. Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD (tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20. tỉ USD). Cũng tính đến năm 1997, có 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc và đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090.1 nhân dân tệ ; ở thành phố, từ 3434 lên 5160,3 nhân dân tệ.
Trên lĩnh vực đối ngoại, Trung Quốc đã thu được nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị đất nước trên trường quốc tế.
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã lần lượt bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Mông cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam..., mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với hầu hết các nước trên thế giới. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đó là những sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với Trung Quốc.



 

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
Xem chi tiết
Isolde Moria
20 tháng 11 2016 lúc 17:30

Tại Châu Á tình hình Biển Đông đang trở thành 1 trong những điểm nóng, mối quan tâm hàng đầu của thế giới.- Biển đảo là vấn đề chủ quyền của mỗi quốc gia, đồng thời là vấn đề nhạy cảm trong các quan hệ quốc tế, vì vậy mỗi quốc gia đều phải tuân thủ đúng nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ chủ quyền của dân tộc mình, đồng thời lên án những hành vi vi phạm chủ quyền biển đảo theo luật pháp quốc tế

Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
hà thị na
24 tháng 11 2016 lúc 19:57

Lập diễn đàn khu vực ARF ,biến ĐNA thành một khu vực mậu dịch tự do AFTA,12-1998 :TỔ CHỨC HỘI NGHỊ CẤP CAO asean 6 THÀNH CÔNG TẠI VIỆT NAM,4-2010:tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN xvi tại Hà Nội

Lô Thùy Linh
24 tháng 11 2016 lúc 20:29

viet nam can lam gi de vuot qua nhung thach thuc khi gia nhap ÁSEAN

Lô Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
25 tháng 11 2016 lúc 17:01

Quá trình phát triển:

+ Từ 1967 – 1975: ASEAN là tổ chức non trẻ , hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế

+ Từ 1976 đến nay: ASEAN có sự khởi sắc :

- 2/ 1976 Hội nghi cấp cao họp tại Ba li (Indonesia) ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).

* Nôi dung Hiệp ước Ba li (Nguyên tắc hoạt động):

+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

- Quan hệ giữa các nước ĐD và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Kinh tế ASEAN tăng trưởng.

- Năm 1984 Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. Sau đó lần lượt VN( 1995) , Lào và Miama( 1997), Campuchia ( 1999)

=> ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác KT, VH nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.

Lô Thùy Linh
26 tháng 11 2016 lúc 16:03

mối quan hệ giữa VIỆT NAM và CU-BA