Ôn tập lịch sử lớp 8

0o0^^^Nhi^^^0o0
Xem chi tiết
nhạc băng
18 tháng 12 2017 lúc 20:57

*Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.
-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu

Bình luận (0)
Trần Phan Hà Băng
18 tháng 12 2017 lúc 21:10

Giống nhau:
- Thu đc nhiều nguồn lợi, hầu như không bj thiệt hại j sau chiến tranh.

- Có điều kiện hòa bình để phát triển đất nước.

Khác:

- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh và ổn định, trở thành 1 trung tâm công nghiệp, tài chính, thương mại quốc tế.

-Kinh tế Nhật chỉ phát triển mạnh 1 thgian ngắn sau chiến tranh r lại lâm vào khủng hoảng.
Ý kiến của mình bạn tham khảo nhé. ^v^

Bình luận (0)
Trần Phan Hà Băng
18 tháng 12 2017 lúc 21:15

Giống nhau:
- Thu đc nhiều nguồn lợi, hầu như không bj thiệt hại j sau chiến tranh.

- Có điều kiện hòa bình để phát triển đất nước.

Khác:

- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh và ổn định, trở thành 1 trung tâm công nghiệp, tài chính, thương mại quốc tế.

-Kinh tế Nhật chỉ phát triển mạnh 1 thgian ngắn sau chiến tranh r lại lâm vào khủng hoảng

Có j bạn tham khảo nhé. ^v^

Bình luận (0)
trần lê anh thi
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
21 tháng 12 2017 lúc 20:31

Cuối thế kỉ XIX hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa, chỉ có Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước Phương Tây. Sở dĩ như vậy là bởi vì:

Thứ nhất, Xiêm chính là nơi để Pháp và Anh tranh giành ảnh hưởng. Thứ hai, nhờ chính sách mềm dẻo của vua Rama V cùng với các tiến bộ trong nước trên các lĩnh vực. Cụ thể, Xiêm biết tiếp cận với văn hóa cũng như các thành tựu khoa học – kĩ thuật, quân sự của Phương Tây. Thứ ba, Xiêm có những chính sách ngoại giao rất khôn khéo, nên Xiêm chỉ là vùng đệm của các đế quốc.

=> Mặc dù Xiêm là nước duy nhất không phải là thuộc địa, tuy nhiên trên thực tế Xiêm vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào các nước Phương Tây.

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
21 tháng 12 2017 lúc 21:03

Câu trả lời hay nhất: trong những năm cuối tk XIX hầu hết các quốc gia đông nam á đều trở thánh thuộc địa của chủ nghĩa thực dân nhưng nước Xiêm(nay là thái lan) là nước duy nhất thoát khỏi dược số phận đó.theo tôi có ba nguyên nhân để giải thích cho việc đó
thứ nhất,Xiêm là nơi tranh giành ảnh huỏng của Pháp và Anh
thứ hai do các chính sách ngoại giao của các quốc vương Xiêm rất khôn khéo
thứ ba đó là do Xiêm đã tiếp cận với văn hóa cũng như các thành tựu kh-kt,quân sự cua phuơng tây.
nhưng trên thực tế thì nước Xiêm vẫn phụ thuộc rất nhiều vào các nước phuơng Tây.
Bình luận (0)
Đạt Trần
21 tháng 12 2017 lúc 21:19

Cuối thế kỉ XIX hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa, chỉ có Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước Phương Tây. Sở dĩ như vậy là bởi vì:

Thứ nhất, Xiêm chính là nơi để Pháp và Anh tranh giành ảnh hưởng. Thứ hai, nhờ chính sách mềm dẻo của vua Rama V cùng với các tiến bộ trong nước trên các lĩnh vực. Cụ thể, Xiêm biết tiếp cận với văn hóa cũng như các thành tựu khoa học – kĩ thuật, quân sự của Phương Tây. Thứ ba, Xiêm có những chính sách ngoại giao rất khôn khéo, nên Xiêm chỉ là vùng đệm của các đế quốc.

=> Mặc dù Xiêm là nước duy nhất không phải là thuộc địa, tuy nhiên trên thực tế Xiêm vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào các nước Phương Tây.

Bình luận (0)
trần lê anh thi
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Yến
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
21 tháng 12 2017 lúc 21:09

nước anh :

+Kết quả :
-Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
-Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hoà liên bang, đứng đầu là Tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp.

+Ý nghĩa :
-Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc CMTS, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc : lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.
-Tuy nhiên, cũng như CMTS Anh, cuộc CM này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng gì.
CMTS 2 nhiệm vụ: lật đổ thực dân, đưa CNTB phát triển

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
21 tháng 12 2017 lúc 22:21

Anh

a. Giai đọan 1 (1642-1648)

Năm 1642 nội chiến bùng nổ giữa Quốc hội và quân đội nhà vua, thắng lợi nghiêng về phía nhà vua. Ổ-li-vơ Crom- oen lên làm chỉ huy. Quân đội quốc hội đã liên tiếp đánh bại quân nhà vua.

b. Giai đọan 2 (1649-1688)

Ngày 30-1-1649 Vua Saclơ I bị xử tử. Anh trở thành nước công hòa. Cách mạng tư sản đạt đến đỉnh cao. 1653 nền độc tài được thiết lập. Quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính lập ra chế độ quân chủ lập hiến.

3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.

Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển, thóat khỏi sự thống trị của phong kiến. Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn duy trì ngôi vua, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới.

pháp

Đứng trước khủng hoảng tài chính, nhà vua phải triệu tập hội nghị đại biểu ba cấp để tìm biện pháp giải quyết.
- Ngày 5-51789, Hội nghị ba cấp khai mạc ở Vec-xai. Nhà vua chỉ nói đến vấn đề tài chính mà không đá động gì cải cách chính trị. Xung đột xảy ra giữa đại biểu tăng lữ, quý tộc với đại biểu đẳng cấp thứ ba, cuối cùng nhượng bộ đến họp với Quốc hội.
Quốc hội bắt đầu dự thảo hiến pháp và lấy tên là Quốc hội lập hiến. Nhà vua âm mưu chống lại Quốc hội, cho lệnh tập trung quân đội gần Vec-xai.
- Ngày 14-7-1789, được tin đại bác của ngục Ba-xti chĩa vào thành phố, nhân dân vũ trang kéo đến. Sau bốn giờ tấn công, họ hạ được ngục Ba-xti. Lu-y XVI nhượng bộ, ra lệnh rút quân khỏi Pa-ri và Vec-xai.
Chính quyền lọt vào tay bọn đại tư sản tài chính.
- Tháng 9-1792, Hội nghị Quốc ước do phổ thông đầu phiếu bầu ra thay thế Quốc hội lập pháp hết nhiệm vụ.
Công xã cách mạng Pa-ri, một mặt kiên quyết trấn áp phản cách mạng bên trọng một nặt động viên nhân dân chống ngoại xâm.
Quân Pháp đuổi địch ra khỏi biên giới và chiếm luôn nước Bỉ.
- Ngày 21-1-1793, Lu-y XVI bị đưa lên máy chém. Đầu năm 1793, nước Anh lôi kéo Nga tham gia liên minh chống Pháp.
- Ngày 2-6-1793, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-xpi-e, lãnh tụ phái Gia-cô-banh, nhân dân vũ trang bao vây Hội nghị Quốc ước. Phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền.
- Ngày 27-7-1794, tư sản phản động làm chính biến, lật đổ Rô-be-xpi-e, đưa Rô-be-xpi-e và các bạn chiến đấu của ông lên máy chém. Bọn tư sản phản cách mạng lên cầm quyền. Cuộc cách mạng tư sản Pháp kết thúc.

Mỹ

1.Tình hình của các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh.

Đến giữa thế kỉ XVIII, 13 thuộc địa phát triển theo CNTB. Mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa dẫn đến chiến tranh.

2. Diễn biến của cuộc chiến tranh

12/1773, sự kiện Bôxtơn : nhân dân cảng Bôxtơn phản đối chế độ thuế bằng cách tân công 3 tàu chở chè của Anh Hội nghị Philađenphia. Từ 5/9 ® 26/10/1774 Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a diễn ra đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lý nhưng không được chấp nhận. 4/1775 chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa, quân thuộc địa do Oa-sinh-tơn chỉ huy. Ngày 4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. Mọi người đều bình đẳng, quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Ngày 17/10/1777 quân khởi nghĩa thắng một trận ở Xa-ra-tô-ga. 1783 Anh buộc phải ký Hiệp ước Vec-xai.

3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

* Kết Quả

Cuộc chiến tranh kết thúc Anh thừa nhận độc lập của các thuộc địa, nước Mỹ ra đời. Năm 1787 Mĩ ban hành hiến pháp quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang đứng đầu là tổng thống, chính quyền trung ương được tăng cường, nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi.

* Ý nghĩa

Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của CNTB Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á – Phi- Latinh.
Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 12 2017 lúc 20:40

Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo

Bình luận (0)
phuonganh2872
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
26 tháng 12 2016 lúc 19:13

1.Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
26 tháng 12 2016 lúc 19:13

2.2.Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các nước, giai cấp vô sản bắt đầu tham gia lãnh đạo cách mạng, trong khi đó phong trào dân chủ tư sản cũng tiếp tục phát triển, tuy vậy các phong trào cuối cùng đều thất bại. Từ năm 1940, phong trào chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.

Bình luận (0)
Tran truc quynh
27 tháng 11 2017 lúc 19:02

Sau chiến tranh thê giới thứ nhất, dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ĐNÁ diễn ra sôi nổi.Trong hoàn cảnh thế giới mới , những lực lượng cách mạng của giai cấp vô sản tập hợp thành lập các tổ chức đứng trên lập trường chủ nghĩa đế quốc vô sản.Phong trào đấu tranh trên đà phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức phong phú và sôi nổi. Từ đó chứng tỏ đây là các cuộc đấu tranh giành được sự ủng hộ của nhiều tàng lớp. Nhờ tinh thần dân tộc, đoàn kết mà các nước ở ĐNÁ lần lượt giành được độc lập.

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
21 tháng 12 2017 lúc 22:26

cuộc cải cách năm 1868 ở nhật bản là cuộc cách mạng tư sản do liên minh quý tộc - tư sản tiến hành "từ trên xuống", còn nhiều hạn chế. Mặc dù vậy, cuộc cải cách này đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển nhất châu Á, giữ vững độc lập, chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương Tây

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
22 tháng 11 2016 lúc 21:11

Dài quá , theo mình bạn nên đăng 1-2 câu mỗi lượt thôi

Bình luận (2)
kaio Nguyễn
Xem chi tiết
Quách thiếu gia
24 tháng 11 2017 lúc 17:03

- Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX.

- Đánh dấu thời kì giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị và trở thành một lực lượng chính trị độc lập. Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng. Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản được thành lập.

- Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Bình luận (0)