Ôn tập lịch sử lớp 8

Nguyễn Thị Minh Nguyet
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Ngoc Bích
24 tháng 2 2018 lúc 16:22

Ngày 6-6-1884 triều đình huế kí hiệp ước patonot vs phap-> chấm dứt nen pk việt nam. Vi nội dung cua hiệp ước cơ bản giống hhiệp ước hacmang(1883) mà hiệp uoc hac mang thừa nhận nền bao hộ của pháp ở bắc kì và trung kì.

Bình luận (0)
Lục Minh Minh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
19 tháng 2 2018 lúc 22:04

- Mức độ : Phong trào phát triển rộng khắp, bao gồm các cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ.

- Địa bàn mở rộng trên phạm vi cả nước từ Thanh Hóa, Nghệ An đến Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định.

-Lực lượng : Tham gia đông đảo, chủ yếu là nông dân.

- Lãnh đạo : Không còn là những võ quan Triều đình như thời kì đầu chống Pháp mà là những văn thân, sĩ phu yêu nước có chung nỗi đau mất nước với quần chúng lao động, cũng đứng về phía nhân dân chống thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Phúc
20 tháng 4 2020 lúc 7:26
Tiêu chí so sánh Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế mới
Hoàn cảnh 1918-1920 tiến hành chiến tranh cách mạng, thù trong giặc ngoài 1921 – 1925 khó khăn khi đất nước bước vào thời kì hòa bình, xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung - Trưng thu lương thực thừa
- Quốc hữu hóa toàn bộ xí nghiệp
- Nhà nước nắm độc quyền về quản lí, phân phối lương thực, thực phẩm.
- Bãi bỏ trưng thu lương thực, thay bằng thuế lương thực
- Tự do buôn bán, mở lại các chợ
- Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
Tác dụng - Tập trung toàn bộ sức người, sức của để chống thù trong, giặc ngoài.
- Bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Mười
- Phục hồi, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
- Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội.
Bình luận (0)
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Bănglinh
13 tháng 2 2020 lúc 9:08

kết cục:sự thất bại của phe phát xít Đức ,Italia,Nhật bản.tuy nhiên toàn nhân loại đã pải hứng chịu hậu quả thảm khốc

chiến tranh thế giới thứ 2 đã gây ra hậu quả thảm khốc và tàn phá nặng nề nhát trong lịch sử loài người:60 tr người chết,90tr người bị thương.thiệt hại to lớn gấp 10 chiến tranh thế giới thứ nhất và bằng 1000 năm trước đó cộng lại

do quân đồng minh phản công trên toàn diện.đặc biệt là quân đội hồng quân của nga từ đó khiến quân đức và italia pải đầu hàng(do hồng quân liên xô tấn công beclin của đức một cách dữ dội nên đức pải đầu hàng vô điều kiện)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
18 tháng 2 2018 lúc 20:27

* Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì này:

- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.

Bình luận (0)
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
18 tháng 2 2018 lúc 20:22

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868)
- Đinh Vãn Điền (1868)
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871)
- Nguyễn Lộ Trạch (1877. 1882) :

Bình luận (0)
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
18 tháng 2 2018 lúc 20:19

Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
18 tháng 2 2018 lúc 20:20

Nx: phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ diễn ra 1 cách bền bỉ thể hiện ý chí quyết tâm giành đọc lập của nhân dân
Năm 1940 phong trào đấu tranh chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật

Bình luận (0)
Trang Trang
Xem chi tiết
O=C=O
8 tháng 2 2018 lúc 21:10

- 1862 khi mất 3 tỉnh miền Đông và 1 tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình Nguyễn không tấn công lấy lại những vùng đất này- sợ Pháp tấn công tiếp -> ký hiệp ước Nhâm Tuất (5.6.1862) với các điều khoản nặng nề.

Bình luận (0)
văn trọng
28 tháng 3 2018 lúc 20:14

vì nhà nguyễn tin tưởng pháp sẽ trút lai nếu nhượng bộ phát

Bình luận (0)
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:16

1.Là vai trò vô cùng quan trọng của một vị lãnh tụ,nhà cách mạng kiệt xuất của giai cấp vô sản,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại nước Nga- Xô viết.

Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.

Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.

Vận dụng và nắm bắt thời cơ chớp nhoáng tạo điều kiện để tổng khởi nghĩa thành công.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:14

1.

Cuộc Cách mạng tháng 2 - 1917 (theo lịch Nga) là của một cuộc cách mạng tư sản. Sau cuộc cách mạng này đã tồn tại song song hai chính quyền: Chính phủ tư sản lâm thời và Chính quyền Xô viết. Sự tồn tại song song này hoàn toàn không có lợi cho việc khôi phục những khủng hoảng và phát triển kinh tế nước Nga. Vì thế Lennin đã làm cuộc Cách mạng tháng Mười (tức là cuộc Cách mạng của chính quyền Xô viết lật nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời).


Quyết định này đã đem lại thắng lợi to lớn cho Chính quyền Xô viết, tạo tiền đề cho việc phát triển và bảo vệ nhà nước Nga còn non trẻ.



 

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:16

2.

- Làm sáng tỏ khái niệm về cuộc cách mạng tư sản.

+ Mục đích : lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được tự do phát triển.

+ Lực lượng lãnh đạo : giai cấp tư sản.

+ Động lực cách mạng : đông đảo quần chúng nhân dân.

+ Kết quả, ý nghĩa : nền thống trị của giai cấp tư sản được thiết lập, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ.



 

Bình luận (0)