Ôn tập lịch sử lớp 8

Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Cao Minh Huy
1 tháng 5 2021 lúc 15:56

năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin vua mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định)

năm 1872, Viện Thương Bạc xin vua mở 3 cửa biển ở 2 miền Bắc và Trung để thông thương vs bên ngoài

năm 183-1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần đề cập đến 1 loạt vấn đề như chẩn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính,...

năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng lên vua Tự Đức 2 bản ''thời vụ sách'' đề nghị chấn hưng dân trí, khai thông dân trí,...

Bình luận (0)
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 8:29

*Hiệp ước Hác-măng:

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.

- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .

- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.

 - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

 - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.

 - Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

*Nhận xét:

- Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

- Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra).

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
1 tháng 5 2021 lúc 8:41

Nội dung:

   - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì

   - Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Nam Kì để nhập vào Trung Kì thuộc Pháp, ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được nhập vào Bắc Kì

   - Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của các quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ

   - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
1 tháng 5 2021 lúc 8:46

Nhận xét: 

   - Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

   - Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra)

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Uyên trần
1 tháng 5 2021 lúc 8:10

mục đích: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, kết hợp vs cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến hoặc cộng hòa tư sản 

Hình thức hoạt động: hình thức phong phú hơn: vũ trang bạo động, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài 

Bình luận (0)
Hoai Thuong Nguyen le
Xem chi tiết
Hoai Thuong Nguyen le
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Lượng
Xem chi tiết

Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam:

- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….

Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.

- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.

Tăng thu các loại thuế.

=> Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Xuân Hương
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trọng Dương
28 tháng 4 2021 lúc 20:37

là nền sản xuất tư bản 

Bình luận (0)
Trọng Dương
28 tháng 4 2021 lúc 20:41

là nền sản xuất tư bản

chúc bạn thi tốt :))

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 4 2021 lúc 21:23

nền sản xuất kinh tế tư bản

Bình luận (0)