Ôn tập lịch sử lớp 8

Hoành
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
Xem chi tiết
O=C=O
21 tháng 12 2017 lúc 9:42

Nội dung chính sách kinh tế mới:

Bãi bỏ trưng thu lương thực và thay thế bằng thu thuế lương thực ( sau khi nộp thuế lương thực quy định, nông dân sẽ được quyền sử dụng sản phẩm dư thừa). Thực hiện tư do buôn bán, mở lại các chợ Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

Tác động của chính sách kinh tế mới đến tình hình nước Nga:

Nhờ thực hiện chính sách kinh tế mới, nhất là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó nền kinh tế tư nhân, đã đẩy mạnh nền sản xuất, phát triển lưu thông hàng hóa, làm cho nền kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng. Đời sống nhân dân từ đó được cải thiện. Năm 1925, sản xuất công – nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. Chính sách kinh tế mới là sự đổi mới sáng tạo của Lê Nin và đất nước Xô viết. Các chính sách KT "Cộng sản thời chiến" và chính sách "Kinh tế Mới " ra đời ở Liên Xô trong những điều kiện khác nhau nhưng đều nhằm giải quyết vấn đề đưa Liên Xô quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:54

Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:55

kết cục :

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.



 

Bình luận (0)
Trương Thị Minh Tú
Xem chi tiết
Kieu Diem
26 tháng 12 2018 lúc 8:42

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Bình luận (0)
Bí mật của tạo hóa...
26 tháng 12 2018 lúc 8:46

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.


Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Chúc bn học tốt vui



Bình luận (0)
Opicaso Miner
Xem chi tiết
Trương Thuỳ An
1 tháng 12 2019 lúc 10:31

Câu 1:

*Anh: Cuối TK XIX, Anh từ vị trí đứng đầu về sản lượng nông nghiệp tạt xuống hàng thứ 3( sau Mỹ, Đức)

- Anh vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mai và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp ra đời.

- Xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên của giới cầm quyền Anh.Đến nam 1914, Anh đã có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

- Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến, do hai đảng là: Đảng Tư Do và Đảng Bảo Thủ thay nhau cầm quyền.

* Pháp: Khoảng 30 năm cuối TK XIX, tốc độ phát triển kinh tế của Pháp chậm lại, từ vị trí thứ 2 tụt xuống hàng thứ 4( sau Mỹ, Đức, Anh).

- Pháp vẫn có hệ thống thuộc địa lớn thứ2 thế giới sau Anh

*Đức: Cuối TK XIX- đầu TK XX, phát triển nhanh chóng vươn lên hàng thứ 2 sau Mỹ. Nhiều công ty đọc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Đức.

- Đức theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại: Đề cao chủng tộc Đức, tích cự chay đua vũ trang, đàn áp phong trào công nhân.

* Mỹ: Có tốc đọ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới. Nhiều công ty khổng lồ xuất hiện.

- Mỹ đề cao vai trò tổn thống do hai đảng là: Đảng Cộng Hoà và Đảng Dân Chủ thay nhau cầm quyền.

NẾU CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÀM SAI THÌ MONG BẠN BỎ QUA😁

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thuỳ An
1 tháng 12 2019 lúc 10:41

Câu 2:

Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối TK XIX- đầu TK XX.

- Mẫu thuẫn thuộc địa trở nên gay gắt.

-> Vì vậy hình thành hai khối quân sự đối địch nhau:

+ Khối liên minh: Đức, Áo - Hung, I- ta-li-a(1882)

+ Khới hiệp ước: Anh, Pháp, Nga(1907)

Nguyên nhân trực tiếp:

- Ngày 28-6-1914, thái tử Áo- Hung bị một phần tử của Xéc-bi ám hại. Đức, Áo- Hung chớp lấy thời cơ gây chiến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 12 2017 lúc 19:31

*Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.
-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu

Bình luận (0)
Trương Thị Minh Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
20 tháng 12 2017 lúc 19:37

mn là j vậy bn

Bình luận (1)
nguyễn thị thảo ngân
20 tháng 12 2017 lúc 20:22

Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.thanghoa

Bình luận (0)
Phương Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
20 tháng 12 2017 lúc 19:42

Sau cách mạng tháng 2 một tình hình chính trị phức tạp chưa từng thấy đã xảy ra ở Nga. Đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại : chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsếvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chinhd phủ tư sản lâm thời.Tháng 4/1917, Lênin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương đang Bônsêvich, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Diễn biến chính của cách mạng tháng 10 : cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 - 10 (6 - 11) .Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô.Đêm 25- 10 (7-11) quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.Ngày 25 -10 (7-11) trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10.Tiếp theo khởi nghĩa thắng lợi ở Mát - xcơ - va ; đầu năm 1918 cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
- Ý nghĩa: thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bó lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. Cách mạng đã làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc áp bức trên toàn thế giới.

bạn tham khảo nha!!!!

Bình luận (0)
NT Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
20 tháng 12 2017 lúc 19:42

Sau cách mạng tháng 2 một tình hình chính trị phức tạp chưa từng thấy đã xảy ra ở Nga. Đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại : chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsếvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chinhd phủ tư sản lâm thời.Tháng 4/1917, Lênin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương đang Bônsêvich, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Diễn biến chính của cách mạng tháng 10 : cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 - 10 (6 - 11) .Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô.Đêm 25- 10 (7-11) quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.Ngày 25 -10 (7-11) trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10.Tiếp theo khởi nghĩa thắng lợi ở Mát - xcơ - va ; đầu năm 1918 cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
- Ý nghĩa: thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bó lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. Cách mạng đã làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc áp bức trên toàn thế giới.

bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
20 tháng 12 2017 lúc 19:44

Sau cách mạng tháng 2 một tình hình chính trị phức tạp chưa từng thấy đã xảy ra ở Nga. Đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại : chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsếvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chinhd phủ tư sản lâm thời.Tháng 4/1917, Lênin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương đang Bônsêvich, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Diễn biến chính của cách mạng tháng 10 : cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 - 10 (6 - 11) .Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô.Đêm 25- 10 (7-11) quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.Ngày 25 -10 (7-11) trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10.Tiếp theo khởi nghĩa thắng lợi ở Mát - xcơ - va ; đầu năm 1918 cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
- Ý nghĩa: thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bó lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. Cách mạng đã làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc áp bức trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
seohyun111
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 3 2016 lúc 18:33

Sau Mĩ, Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tuy vậy, nền kinh tế Nhật Bản cũng chỉ phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh.
Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng; gấp 5 lần Sau chiến tranh, nhiều công ty mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á. Tuy nhiên, nền nông nghiệp không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông; thôn Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân rất khó khăn. Đặc biệt là trận động đất lớn tháng 9 - 1923 làm cho thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn.
Năm 1927. Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa. Khủng hoảng tài chính đã làm mất lòng tin của nhân dân và giới kinh doanh vào chính phủ, đồng thời chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.

Bình luận (0)