Ôn tập lịch sử lớp 7

Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Thư Nhã
12 tháng 5 2016 lúc 19:23

Có lẽ là trả thù cho nhà Nguyễn đó bạn

Bình luận (0)
Kid Kudo Đạo Chích
12 tháng 5 2016 lúc 19:48

Nguyễn Ánh có công đối với nhà Nguyễn và có tội với nhà Tây Sơn, còn việc rước voi dày mả tổ thì đúng là Nguyễn Ánh sai nhưng vì thế mới có việc để phát dương quang đại ánh hào quang của Nguyễn Huệ. Xét cho cùng việc Nguyễn Ánh thay thế nà Tây Sơn thì xét về tình thì đúng là làm cho người Việt khó chịu nhưng về lý thì việc Nguyễn Ánh lãnh đạo thì tốt hơn thằng ku Quang Tỏan nhiều

Bình luận (0)
Kid Kudo Đạo Chích
12 tháng 5 2016 lúc 19:51

Ta có thể thông cảm cho Nguyễn Ánh: Năm 13 tuổi từ 1 vương tử trở thành 1 kẻ tị nạn. Ông đã phải chứng kiến cảnh từng người trong hoàn tộc bị đóng cũi giải đi xử tử. Quân Tây Sơn Nguyễn Nhạc kể cả Nguyễn Huệ đã truy sát tận cùng họ Nguyễn Phúc, thù này không sâu sao được? 
17 tuổi, Nguyễn Phúc Ánh trở thành Đại nguyên soái - lãnh tụ chống Tây Sơn ỏ Gia Định. thế nhưng cả tương quan lẫn về nhân tài, nhân lực lẫn thực lực đều không so sánh được với Tây Sơn. Ông đã thảm bại không biết bao nhiêu lần, chịu bao nhiêu là gian khổ. Ông ăn cơm cùng rau và cá muối chung với quân sĩ. Mấy lần lang thang trên biển nhịn đói nhịn khát cứ ngỡ là sắp chết. Lần NGuyễn Ánh đem quân vào cửa sông do thám thì bị quân Tây Sơn đuổi giết, quan quân trên thuyền bỏ chạy bán sống bán chết. Đến khi Tây Sơn không còn đuổi nữa thì họ đã lênh đênh trên biển 7 ngày. Lương cạn, nước cạn thì bỗng gặp "nước ngọt giữa biển" trời cho nên thoát chết (có thể là nước sông Cửu Long đổ ra sau mùa lũ, do lượng nước quá nhiều nên không bị nước biển hòa lẫn). Có lần, Nguyễn Ánh bị phò mã Trương Văn Đa đuổi đến tận Côn đảo, cũng nhờ bão lớn nổi lên mới thoát thân.
Quân Tây Sơn đã tru diệt toàn họ chúa Nguyễn, lại còn đuổi cùng giết tận Gia Long cho nên ông căm thù Nguyễn Huệ như vậy cũng là dễ hiểu.
Ánh tiêu diệt Tây Sơn là vì tách nhiệm của dòng họ, quyết tâm của ông đã vậy. Chuyện ông cầu Rama I sang đánh Gia Định, cầu Bá đa lộc sang ký hiệp ước với Tây, sau này ông cũng biết mình sai và ra sức chữa..
Tuy có những sai lầm không đáng có nhưng Gia Long không phải là một hôn quân, bạo chúa..

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Tùy Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy Tiên
11 tháng 5 2016 lúc 16:37

Thực ra giai đoạn Lê sơ từ vua Lê Thái Tổ đến vua Lê Cung Hoàng cũng chỉ khoảng 100 năm. Không hơn gì các triều Lý (hơn 200 năm), Trần (gần 200 năm).
Như vậy nhà Lê dài được thêm 200 năm nữa (*), ngoài nguyên nhân các vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông có nhiều công tích với dân với nước, còn là do:
- Nhà Mạc suy yếu, không giữ vững được chính quyền.
- Nguyễn thế gia và Trịnh thế gia là những lực lượng mạnh, phù trợ nhà Lê đánh nhà Mạc nhưng hai thế lực này lại ngang cơ nhau khiến không thể triệt hạ nhau nên đành tôn phò nhà Lê để lấy danh nghĩa qui tập lòng người. Bên nào cũng sợ bỏ nhà Lê thì bên kia sẽ nêu danh, kể tội gọi người trong nước xúm vào đánh.
(Nhớ rằng, khi khởi nghĩa đánh quân Minh, Lê Lợi cũng từng lập một người tên là Trần Cảo để nêu cái danh nghĩa phù lập nhà Trần. Khi giành được chính quyền rồi thì hạ bệ Trần Cảo, mở ra nhà Lê.
Khi nhà Lý suy vong. Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn cũng lấy danh nghĩa phù nhà Lý để chống nhau với thế lực Trần gia nhưng không lại.
Khi nhà Trần suy vong, quân Minh xâm lược nước ta, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị cũng phù lập Giản định đế, Trùng Quang đế hòng khôi phục nhà Trần nhưng không thành). 
- Tàu khi ấy, luôn muốn nước ta ở trong thế giằng co, không thể tập trung, thống nhất được sức mạnh cả nuớc, do vậy phải phụ thuộc không thoát ra ngoài sự ảnh huởng của Tàu.
- Và còn lý do duy tâm là mả tổ Lê gia phát bền. Sử chép rằng, khi quân Minh đánh Lê Lợi không được thì đào mả bố Lê Lợi là Lê Khoáng. Khi Lê Lợi đẩy lui được quân Minh thì lại chôn vào chỗ cũ.

Bình luận (0)
Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 17:51

Thật ra ngay các vua đầu của nhà Lê đã xây dựng một nền tảng vững chắc cho Triều Đại sau này. Lê Lợi ai cũng khen, nhưng ông này vốn tính đa nghi nên cũng đã diệt được nhiều chướng ngại. Lê Thánh Tông qua anh minh( vị vua anh minh nhất Việt Nam) sau này dân có oán trách triều đại thì luôn nghĩ về công đức của ông này nên kg muốn lật đổ triều Lê. 
Phần nữa thời Lê Sơ chiến tranh loạn lạc liên miên, lại nhiều chúa. Và ngay chính mấy ông Chúa này cũng kg muốn diệt vì sợ lòng dân sẽ ảnh hưởng đến chiến sự sau này.

Bình luận (0)
Kenny Hoàng
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
11 tháng 5 2016 lúc 15:55

1/ Phân tích nguyên nhân thắng lợi phong trào Tây Sơn.

2/ So sánh bộ luật Lê Sơ với các bộ luật trước.

3/ Diễn biến trận chiến Rạch Gầm Xoài Mút.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
11 tháng 5 2016 lúc 16:44

4/Sự hình thành 2 thế lực Nam-Bắc Triều trên nước ta thế kỉ 16.Hai thế lực mâu thuẫn với nhau như thế nào?Hậu quả ra sao?

Bình luận (0)
Iruky Eri
11 tháng 5 2016 lúc 17:35

Đề mình dễ thôi

1 Tóm tắt khởi nghĩa Tây Sơn

2. Phân tích các chiến thuật được sử dụng trong khởi nghĩa Tây Sơn

Vì có một số người điểm hơi thấp trong quá trình học nên cô ra thêm đề này vào hôm sau:

Sau khi học xong lịch sử 7, em có cảm nghĩ gì về con người và đất nước việt nam ?( Tất nhiên là phải liên quan đến lịch sử 7)

Bình luận (0)
haidang
Xem chi tiết
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 20:44

CÔNG LAO CỦA VUA QUANG TRUNG: 
- Diệt các tập đoàn phong kiến phản động,cát cứ lãnh thổ Nguyễn,Trịnh,Lê,tạo tiền đề cơ bản cho việc thống nhất sơn hà 
- Thành công rực rỡ trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền,đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh 
- Đổi mới về giáo dục,dùng chữ Nôm trong hành chính để đề cao văn hóa dân tộc,đúc tiền mới,mở cửa khẩu để phát triển thương mại,tạo mầm mống cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển(tiếc rằng ông mất sớm nên công lao thứ ba không được thực hiện đầy đủ và ít người biết tới)

Bình luận (0)
Kid Kudo Đạo Chích
12 tháng 5 2016 lúc 19:55

Quang Trung lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh Nguyễn Lê xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia 
Quang Trung đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù giữ vững nền độc lập của tổ quốc 
Việc làm của Quang Trung về kinh tế chính trị văn hóa đã góp phần ổn định trật tự xã hội

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương An
10 tháng 5 2016 lúc 14:40

Đây là trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hóa vì gần biển thuận lợi buôn bán thuyền bè nước ngoài.
Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
29 tháng 5 2020 lúc 19:49

Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:

- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.

- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.

- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.

Bình luận (0)
Jessica Hồ
21 tháng 3 2022 lúc 19:46

Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:

- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.

- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.

- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
10 tháng 5 2016 lúc 5:59

bạn vào tìm kiến ý nó sẽ chả lời cho 

Bình luận (0)
trinh bich ngoc
10 tháng 5 2016 lúc 6:00

minhf vừa vào câu hỏi của bạn xong cũng có đấy ở trên đỉnh đầu ú

Bình luận (0)
mèo hôi bạn mèo thúi
Xem chi tiết
Lê Chí Công
9 tháng 5 2016 lúc 22:11

bn gio trang gan cuoi cug Sgk la co do

Bình luận (0)
Trang Inspirit
Xem chi tiết
Cô Bé Bạch Dương
25 tháng 6 2016 lúc 15:13

I. Văn học, nghệ thuật:

Văn học.

Cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ:

Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài.Văn học viết bằng chữ nôm phát triển:Truyện Kiều-Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân HươngPhản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân. 

     2. Nghệ thuật:

Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu, chèo,tuồng, quan họ lý, hát dăm ở miền xuôi, hát lượn hát xoan ở miền núi.Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sao,dong tranh Đông Hồ.Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh).Nghệ thuật tạc tượng , đúc đồng rất tài hoa.

II.Giải thích:

    -Vì đây là giai đoạn khủng hoảng của chế độ phong kiến-giai đoạn mà cơn bão táp cách mạng sôi động trong lịch sử -> văn học phát triển mạnh, phản ánh hiện thực xã hội.

Bình luận (0)
Trang Inspirit
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 20:43

Công lao của phong trào Tây Sơn:

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :

+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.

- Lật đổ chính quyền Trịnh - Lê :

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.

==> Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

Công lao của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ):
- Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn ,Trịnh ,Lê
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
- Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tóc & toàn vẹn lãnh thổ
- Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế , quốc phòng ngoại giao

Bình luận (0)
thu thương
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 20:46

- Lợi dụng sự chủ quan, kiêu ngạo của địch.

- Đánh đòn bất ngờ lớn đối với quân địch khi chúng đang vào dịp Tết Kỉ Dậu và khi chúng vui vẻ đón Tết. Quang Trung cũng phán đoán quân Thanh sẽ nghĩ quân ta cũng phải ăn Tết nên cứ thanh thản không phòng thủ. Từ đó mà quân ta thừa cơ ra đòn chớp nhoáng tấn công toàn diện vào dịp Tết Kỉ Dậu.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
9 tháng 5 2016 lúc 20:35

-Lợi dụng sự chủ quan,kiêu ngạo của địch,khi chúng chiếm được Thăng Long một cách dễ dàng. 
-Đánh đòn bất ngờ lớn đối với quân địch khi đang vào dịp Tết Kỷ Dậu,chúng đang vui vẻ đón Tết. Quang Trung cũng phán đoán : quân Thanh sẽ nghĩ quân ta cũng phải ăn Tết nên cứ thanh thản không phòng thủ .Từ đó mà quân thừa cơ ra đòn chớp nhoáng tấn công toàn diện vào dịp Tết Kỉ Dậu. 

Bình luận (0)
Trần Phan Tiểu Nguyên
12 tháng 5 2022 lúc 20:26

Vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu vì ông cho rằng, quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nền còn chủ quan, kiêu ngạo. Chính vì vậy, vào dịp tết quân Thanh lơ là đón tết không đề phòng nên quân ta tiến hành đánh chiếm làm cho địch bị bất ngờ và khó trở tay kịp.

Bình luận (0)