Ôn tập lịch sử lớp 7

Genj Kevin
Xem chi tiết

Bình luận (1)

đáng ghi nhớ mà bn

Bình luận (1)
Genj Kevin
Xem chi tiết
Hành Tây
28 tháng 4 2021 lúc 21:10

 - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập.

    - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta.

    - Nâng cao lòng tự hào dân tộc.

    - Góp phần làm cho phong phú truyền thống quân sự của nhân dân ta.

    - Để lại bài học vô giá "Khoan thủ sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc.

    - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.

Bình luận (0)
Kim Dung
28 tháng 4 2021 lúc 21:20

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Bình luận (0)
Genj Kevin
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 4 2021 lúc 22:20

Của gì bạn Genj Kevin

Bình luận (2)
︵✰Ah
27 tháng 4 2021 lúc 22:23

Nêu các ý ngĩa lịch sử cái gì mới đc

Bình luận (4)
Phạm Hoàng Khánh Linh
27 tháng 4 2021 lúc 22:27

theo mốc thời gian hả?

Bình luận (1)
Hồng Trần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 4 2021 lúc 13:00

Chiếu nhập học nói lên hoài bão gì ?

- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.

- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
27 tháng 4 2021 lúc 19:17

- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.

- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Linhh_Lạnhh
26 tháng 4 2021 lúc 23:21

Lm theo suy nghĩ nên sai thì thông cảm

- Thời Nguyễn:

* Giáo dục:

+ Bộ Lễ được vua giao tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội, tuyển chọn người tài ra làm quan, giúp cai quản việc nước.

+  Bộ Học cũng giống như các bộ khác bao gồm: đứng đầu là Thượng thư, sau đó là Tham tri.

+ Sự phát triển của hệ thống trường tư, bên cạnh các trường công do triều đình lập ra.

+  Các trường tư tồn tại với nhiều cấp độ, hình thức phong phú.

+ Đến nửa đầu TK XIX - thời nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử ko có j thay đổi

+ Lấy con em quan lại, thổ hào và những ng hc giỏi ở các địa phương vào hc

+ Năm 1836 cho thành lập "Tứ dịch quán " để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).

* Thi cử:

+ Tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội

+ Những người đỗ đạt đều tham gia công việc triều đình

 

Bình luận (1)
Cuong Nguyen
27 tháng 4 2021 lúc 19:11

- Thời Nguyễn:

* Giáo dục:

+ Bộ Lễ được vua giao tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội, tuyển chọn người tài ra làm quan, giúp cai quản việc nước.

+  Bộ Học cũng giống như các bộ khác bao gồm: đứng đầu là Thượng thư, sau đó là Tham tri.

+ Sự phát triển của hệ thống trường tư, bên cạnh các trường công do triều đình lập ra.

+  Các trường tư tồn tại với nhiều cấp độ, hình thức phong phú.

+ Đến nửa đầu TK XIX - thời nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử ko có j thay đổi

+ Lấy con em quan lại, thổ hào và những ng hc giỏi ở các địa phương vào hc

+ Năm 1836 cho thành lập "Tứ dịch quán " để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).

* Thi cử:

+ Tổ chức các khoa thi Hương, thi Hội

+ Những người đỗ đạt đều tham gia công việc triều đình

Bình luận (0)
Hà Linh Trần
Xem chi tiết
hyeminie
26 tháng 4 2021 lúc 20:12

*Nguyên nhân

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền, lập ra thế lực họ Trịnh

-người con cả Nguyễn Ương bị giết, người con thứ Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam, lập ra thế lực họ Nguyễn

* nói tính chất của cuộc chiến tranh này là chiến tranh phi nghĩa vì khiến :

-đất nước bị chia cắt làm 2 đàng: Đàng Trong, Đàng ngoài;

- đời sống nhân dân khổ cực, phải phiêu tán;

-nạn đói, dịch bệnh hoành hành;

-kinh tế kém phát triển

Bình luận (0)
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Hiền Trâm
Xem chi tiết
TRẦN THỊ HƯƠNG
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 4 2021 lúc 15:15

a. Chính sách quốc phòng:

- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.

- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.

- Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính và hàng chục đại bác.

b. Chính sách ngoại giao:

- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.

Những chính sách này thể hiện tài năng và mưu lược của vua Quang Trung
 

Bình luận (0)