Ôn tập lịch sử lớp 6

Kinamoto Sakura
Xem chi tiết
Akiko Mai
14 tháng 10 2016 lúc 12:20

Xã hội Hi Lạp và Rô-Ma có hai giai cấp :

 + Chủ nô : Họ là những chủ xưởng , chủ lò , chủ các thuyeeng buôn rất giàu có và sống rất sung sướng .

 + Nô lệ : Họ phải làm việc rất vất vả ở các trang trại , ở các xưởng thủ công , khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền . Mọi của cải họ làm ra đều thuộc về chủ nô.

Bình luận (0)
Kinamoto Sakura
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Gia Khánh
23 tháng 10 2016 lúc 14:25

Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập.

Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc... ngày càng đông. Đất ven sông vừa màu mỡ, vừa dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển và trở thành ngành kinh tế chính. Người ta cũng biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh, máng dẫn nước vào ruộng. Nhờ thế, con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời. Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền
24 tháng 12 2016 lúc 17:25

thời gian: khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN-đầu TN kỉ III TCN

hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn:

sông Nin

sông Ấn, sông Hằng

sông Hoàng Hà, Trường Giang

Ơ-phơ-rat, Ti-gơ-rơ

Gồm các tầng lớp:

-vua, quan lại, quý tộc

-nông dân, công xã

-nô lệ

Bình luận (0)
Video Music #DKN
24 tháng 12 2016 lúc 20:43

Vào cuối TNK IV - đầu THK III TCN, các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.

Gồm các tầng lớp:

Vua

Quý tộc

Nông dân công xã

Nô lệ

Bình luận (0)
Kinamoto Sakura
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 10 2016 lúc 10:39

Trải qua hàng chục vạn năm lao động, những Người tối cổ đã mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi như : Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn).
Họ cải tiến dần việc chế tác công cụ đá, làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành Người tinh khôn.
Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang,
Thanh Hóa, Nghệ An. Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

Bình luận (0)
Kinamoto Sakura
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 10 2016 lúc 10:37

Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. 
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hương chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

Bình luận (0)
duong the tai
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 10 2016 lúc 14:39

Bạn không nên đăng những thứ này , bạn nhé !

Chúc bạn hiểu câu này sớm ! banhqua

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
8 tháng 10 2016 lúc 12:49

hình đẹp quá

Bình luận (0)
Kotori Minami
8 tháng 10 2016 lúc 20:00

Tuyệt vời thật I Love Conan and Ran yeu

Bình luận (0)
duong the tai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tường Vi
7 tháng 10 2016 lúc 21:51

bn nói đúng đó

Bình luận (0)
Pawaemon
8 tháng 10 2016 lúc 6:16

lúc mk cũng bị thế lâm ạ ok

đây mk mách cách cho cứ ấn vào thay ảnh xong thì ở yên ở cái trang thay ảnh ấy rồi ấn tải lại là sẽ thay dc ok

Bình luận (0)
duong the tai
8 tháng 10 2016 lúc 12:29

duoc roi thanks

Bình luận (0)
duong the tai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tường Vi
9 tháng 10 2016 lúc 15:39

mk

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
9 tháng 10 2016 lúc 16:48

me

Bình luận (0)
Cự Giải tinh nghịch
7 tháng 10 2016 lúc 12:30

i like conanyeu

Ôn tập lịch sử lớp 6 
  
  
  
  
  

 

Bình luận (0)
phuong phuong
4 tháng 10 2016 lúc 22:15

Aries mk nel

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
5 tháng 10 2016 lúc 17:04

Mình FAN conanyeu

Bình luận (0)
duong the tai
6 tháng 10 2016 lúc 21:31

me to

Bình luận (0)
Trần Kim Yến
Xem chi tiết
Đinh Hải Ngọc
4 tháng 10 2016 lúc 16:58

sông Hằng ( Ấn Độ ) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Độ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal. Tên của sông được đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga. Sông Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², một trong những khu vực phì nhiêu và có mật độ dân cao nhất thế giới.

Sông Hằng là sông linh thiêng nhất đối với Ấn Độ Giáo. Con sông là nguồn sống của hàng triệu người Ấn Độ sống dọc theo nó và phụ thuộc vào nó hàng ngày. Con sông có vai trò quan trọng về lịch sử với nhiều thủ đô, thủ phủ của các đế quốc trước đây (như Pataliputra, Kannauj, Kara, Kashi, Allahabad, Murshidabad, Munger, Baharampur, Kampilya, và Kolkata) nằm dọc theo bờ sông này.

Sông Hằng được xếp thứ 5 trên thế giới về mức độ ô nhiễm năm 2007. Sự ô nhiễm đe dọa không chỉ đối với con người mà còn hơn 140 loài cá, 90 loài lưỡng cư và cá heo sông Hằng.Chương trình Hành động sông Hằng với mục tiêu nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường của sông hầu như thất bại hoàn toàn, do thiếu chuyên môn kỹ thuật, thiếu quy hoạch môi trường tốt,và thiếu sự hỗ trợ của các chức sắc tôn giáo.

Bình luận (1)
Đinh Hải Ngọc
4 tháng 10 2016 lúc 17:00

Sông Hằng được tạo thành ở nơi hợp lưu hai con sông đầu nguồn là sông Bhagirathi và sông Alaknanda ở dãy núiHimalaya của bang Uttaranchal thuộc Ấn Độ. Nguồn nước thường được mọi người thừa nhận là sông Bhagirathi, một con sông bắt nguồn từ động băng Gomukh tại độ cao 3.892 m ở tận cùng của sông băng Gangotri và là con sông nhỏ hơn trong hai phụ lưu chính ở đầu nguồn của sông Hằng. Sông Alaknanda được tạo thành từ những khối băng tuyết tan ra từ các đỉnh núi như Nanda Devi(7,816 m/25,643 ft),Trisul(7,120 m/23,360 ft) và Kamet (7.756 m/25.446 ft), hai sông nhánh này chảy về phía Nam qua trung độ Haymalaya đến nơi hội tụ của chúng để tạo nên sông Hằng.

 Sông Bhagirathi ở Gangotri

Ngoài sông Bhagirathi và sông Alaknada, còn có bốn sông khác cũng được coi là các nguồn của sông Hằng là sông Dhauliganga, sông Nandakini, sông Pindar và sông Mandakini. Năm chỗ hợp lưu của chúng gọi là Prayag Panch, tất cả đều nằm dọc theo sông Alaknanda, theo thứ tự từ thượng nguồn trở xuống là:

Sông Alaknanda hợp lưu với sông Dhauliganga ở Vishnuprayag;Sông Alaknanda hợp lưu với sông Nandakini ở Nandprayag;Sông Alaknanda hợp lưu với sông Pindar ở Karnaprayag;Sông Alaknanda hợp lưu với sông Mandakini ở Rudraprayag;Sông Alaknanda hợp lưu với sông Bhagirathi ở Devprayag tạo thành sông Hằng.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
4 tháng 10 2016 lúc 19:45

Sông Hằng (Gangā) là con sông nổi tiếng nhất trong lục địa Ấn Độ ngày nay. Tầm quan trọng của con sông này được thể hiện qua ảnh hưởng của nó trong lịch sử văn minh Ấn Độ suốt hơn năm nghìn năm qua. Nếu lịch sử tư tưởng Ấn Độ là một phần quan trọng trong lịch sử tư tưởng thế giới thì sông Hằng là một nhân tố quan trọng để hình thành hệ thống tư tưởng uyên thâm của Ấn độ, đặc biệt của Phật giáo. Bài viết này đề cập đến vai trò của sông Hẳng và những tương hệ của nó đối với sự hình thành và phát triển của Phật giáo Ấn Độ.

Bình luận (0)
Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 20:02

1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :

+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế. 
+ Bị trị:

- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc. 
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.

3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.

Bình luận (0)
Asuna Yuuki
30 tháng 9 2016 lúc 20:28

1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :

Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc

2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :

+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )

+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )

3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
30 tháng 9 2016 lúc 20:08

1. Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , ...

2 . Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm :

- Quý tộc : đứng đầu là vua 

- Nông dân , công xã : cấy ruộng ---> nộp thuế 

- Nô lệ : Phục vụ cho giới quý tộc

3. Ở các nước phương Đông , nhà vua có quyền cao nhất trong mọi công việc và là bộ máy hành chính từ trung ương ---> địa phương gồm quý tộc và lo việc thu thuế , chỉ huy quân đội , xây dựng cung điện . 

Bình luận (0)