Ôn tập lịch sử lớp 11

Nhók Pinpon
Xem chi tiết
Thu Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 18:44

+ Cần có 1 tổ chức duy trì hb của thế giới 
+ Nếu có mâu thuẫn hay xung đột thì cần giải quyết trên bàn đàm phán 
+ Hợp tắc kinh tế, bắt tay nhau xd 1 thế giới hòa bình, ổn định, phát triển vững mạnh 
+ Thay cho các khoản chi phí về quân sự ta có thể dùng số tiền đó cho người nghèo, khó khăn , khuyết tật, những người cần giúp đỡ 
+ Các nước cần có cách chiến lược ngoại giao hợp lí để tránh xảy ra các mâu thuẫn không đáng có 
+ Có thể mở ra các hoạt động cộng đồng để thắt chặt mối quan hệ giữa các nước 
..........

Bình luận (0)
Thu Ho
5 tháng 5 2016 lúc 20:36

Nguyễn Tâm Như ths bạn nhiều nha

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh
Xem chi tiết
Hue Hoet
Xem chi tiết
Lê Hồng Quyên
12 tháng 5 2016 lúc 13:53

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.

VỀ PHAN BỘI CHÂU và Phong trào Đông Du

Chủ trương

-“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập.

-“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam.

Biện pháp

- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước

- Bạo động, ám sát.

*******

VỀ PHAN CHÂU TRINH và Phong trào: Đông kinh nghĩa thục

Chủ trương: 

- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập

- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.

Biện pháp: 

- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí.

- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.

*****

Nguyên nhân thất bại:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản không còn phù hợp với thời đại mới

- Các phong trào cứu nước diễn ra lẻ tẻ không thống nhất nên dễ dàng bị thực dân Pháp đàn áp.

- Các phong trào này quá phụ thuộc vào người lãnh đạo. Sau khi người lãnh đạo bị bắt hoặc bị hy sinh thì các phong trào này đều bị thất bại.

- Chỉ hô hào cổ động không quan tâm đến vận động quần chúng, không chủ động xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

Bình luận (0)
Như Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 14:12

Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

Bình luận (0)
Hue Hoet
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Huyền
12 tháng 5 2016 lúc 14:03

Tại bến cảng nhà rồng

Bình luận (0)
Thanhh Trúcc
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 5 2016 lúc 21:38

 pm

 Mặt trận: Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862
Cuộc tấn công của quân Pháp: Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn: Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp
Cuộc kháng chiến của nhân dân: -Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu hàng. -Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường. -Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu, -Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
Mặt trận: Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Cuộc tấn công của quân Pháp: -Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. - Từ 20 đến 24/ 06/1867), Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn
Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn: - Triều đình bạc nhược, lúng túng.- Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”.
Cuộc kháng chiến của nhân dân: - Phong trào kháng chiến tăng cao:+ Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …- Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân . 
Bình luận (0)
Nguyễn Ái Khanh Linh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 9:39

Trong sự nghiệp hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến giai cấp công nhân như là động lực mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tiến bộ. Nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày Quốc tế Lao động 1/5 (1/5/1886 - 1/5/2016) - Ngày biểu thị tình đoàn kết hữu nghị giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn cầu, cùng đấu tranh cho thắng lợi của hòa bình, tự do, dân chủ và tiến bộ xã hội, chúng ta hãy cùng nhìn lại dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời qua các sự kiện diễn ra vào ngày 1/5.

Vậy đáp án đúng là : D. Ngày quốc tế lao động

Bình luận (0)
Mai Lê Ngọc Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
21 tháng 5 2016 lúc 9:42

Ngày 26 - 3 - 1871. Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thiên Kiều
Xem chi tiết
jeerlarsu skcaled
5 tháng 12 2017 lúc 21:51

Pháp luật không quy địh về những việc nào dưới đây ?

Bình luận (0)
jeerlarsu skcaled
5 tháng 12 2017 lúc 21:52
Nên làm Được làm Phải làm Không được làm
Bình luận (0)
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Việt
21 tháng 5 2016 lúc 9:47

Quốc dân quân

Bình luận (0)