Ôn tập học kỳ II

Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Huy Le
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 2 2018 lúc 20:04

mtạp chất=120.10%=12(tấn)

mFeS2=120-12=108(tấn)

mFe lý thuyết=\(\dfrac{108}{120}.56=50,4\left(tấn\right)\)

H=\(\dfrac{48}{50,4}.100\%=95,238\%\)

Bình luận (0)
Nhóc Xem Phim
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
3 tháng 2 2018 lúc 20:20

nCO2 = \(\frac{16,8}{22,4}= 0,75\) mol

nCa(OH)2 = 0,05 . 9 = 0,45 mol

Xét tỉ lệ mol giữa CO2 và Ca(OH)2:

\(\frac{n_{CO_{2}}}{n_{Ca(OH)_{2}}}=\frac{0,75}{0,45}= 1,67\)

=> Sinh ra hai muối

Pt: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.0,45 mol<-0,45 mol--> 0,45 mol

......CO2 + CaCO3 + H2O --> Ca(HCO3)2

...0,3 mol-> 0,3 mool-------> 0,3 mol

nCa(HCO3)2 = 0,2 . 162 = 32,4 (g)

V dd Ca(HCO3)2 = 16,8 + 9 = 25,8 (lít)

CM dd Ca(HCO3)2 = \(\frac{0,3}{25,8}= 0,012M\)

Bình luận (0)
Nhóc Xem Phim
3 tháng 2 2018 lúc 19:31

mik đang cần gấp giúp vs

Bình luận (2)
Trần Ngọc Bích
Xem chi tiết
Le Le
Xem chi tiết
Đỗ Thị Trang Nhung
30 tháng 3 2019 lúc 17:59

Đặt CT của muối cacbonat là ACO3 MA = x (g)

PT: ACO3 + 2HCl ACl2 + CO2 + H2O

n ACO3 = (mol)

Khối lượng của dd giảm đi là do CO2 đã thoát ra khỏi dd.

⇒ m CO2 = 6,6g ⇒ m CO2 = 0,15 mol

Theo PT: n ACO3 = n CO2 ⇒ = 0,15 ⇔ x = 40.

Do đó A là kim loại Ca (vì MCa = 40g; Ca có hóa trị II)

PT: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

0,15 : 0,3 : 0,15 : 0,15 (mol)

m HCl pư = 10,95 (g)

m CaCl2 = 16,65g ⇒ m dd spứ= = 500 (g)

⇒ m HCl dư = = 13,63 (g)

Theo ĐLBTKL: mdd HCl bđ = mdd spư – m CaCO3 + m CO2 = 491,6 (g)

m HCl bđ = 10,95 + 13,63 = 24,58 (g)

⇒ C% dd HCl bđ = 5 %

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 1 2018 lúc 21:08

MxOy + yH2 -> xM + yH2O (1)

2M + 2aHCl -> 2MCla + aH2 (2)

nH2(1)=0,06(mol)

nH2(2)=0,045(mol)

Ta có:

nH2(1)=nO trong oxit=0,06(mol)

mM=3,48-16.0,06=2,52(g)

Từ 2:

nM=\(\dfrac{2}{a}\)nH2(2)=\(\dfrac{0,09}{a}\)(mol)

=>MM=2,52:\(\dfrac{0,09}{a}=28a\)

Với a=2 thì M=56=>M là Fe

nFe=\(\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\)

nO=0,06(mol)

Ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
29 tháng 1 2018 lúc 21:10

→ Phương trình hóa học : MxOy + yH2 -> xM + yH2O

Theo PT : nH2nH2 = nH2OnH2O = 1,34422,41,34422,4 = 0,06 mol

=> mH2mH2 = 0,06 x 2 = 0,12 g

mH2OmH2O = 0,06 x 18 = 1,08 g

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mMxOy+mH2=mM+mH2OmMxOy+mH2=mM+mH2O

=> mM = 3,48 + 0,12 - 1,08 = 2,52 g

PTHH: 2M + 2aHCl -> 2MCla + aH2 (2)

Ta có: nH2nH2 = 1,00822,41,00822,4 = 0,045 mol

Cứ 2 mol M -> a mol H2

0,09a0,09a mol < - 0,045 mol

=> M = 2,520,09a2,520,09a = 28a

Vì M là kim loại => a =1;2;3

Nếu a = 1 => M = 28 (loại)

Nếu a =2 => M = 56 (Fe )

Nếu a = 3 => M = 84 (loại)

Mặt khác: nH2OnH2O = 0,06 mol => nO = 0,06 mol

Ta thấy: nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3:4

→Oxit của Fe là Fe3O4

▲Vậy công thức của oxit kim loại M là Fe3O4

Ko thì bn có thể tham khảo: Câu hỏi của Trần Thúy Lan - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (2)
Trang
29 tháng 1 2018 lúc 20:52

leu ai giải thích giùm đi

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
27 tháng 1 2018 lúc 21:02

Ta có: p + e + n = 34

<=> 2p + n = 34

Mà: n = \(\frac{6}{11}.2p\) = \(\frac{12}{11}p\)

=> 2p + \(\frac{12}{11}p = 34\)

\(p(2 + \frac{12}{11})=34\)

\(\frac{34}{11}p=034\)

=> p = 11

=> X là Natri (Na)

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 1 2018 lúc 19:44

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.

0,035 -> 0,0175 mol

=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014

4R + nO2 -> 2R2On

0,014.4/n <- 0,014

m =0,672 = 0,014.4.R/n

=> R =12n

vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3

thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn

Bình luận (0)
Mai Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
23 tháng 1 2018 lúc 21:11

Cho mẫu bạc vào dd H2SO4 loãng ta dc bạc tinh khiết

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
23 tháng 1 2018 lúc 21:17

Hỏi đáp Hóa họcg

Bình luận (0)