Ôn tập học kỳ II

Duy Nam
Xem chi tiết
Thúy Vân
4 tháng 5 2018 lúc 15:13

Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:

– Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.

– Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.

– Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro (hoặc lọ còn lại chứa hiđro)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:15

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Dẫn các mẫu thử vào CuO nung nóng

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2

H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là oxi, không khí (I)

- Cho que đóm vào nhóm I

+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là oxi

+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí

Bình luận (0)
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:21

1.

Mkhí = 1,375.32 = 44 (gam/mol)

Chất khí đó là khí CO2

Bình luận (0)
My Trịnh
Xem chi tiết
Như
4 tháng 5 2018 lúc 10:19

dùng quì tím:

nếu quì tím hóa đỏ => dd axit

quì tím hóa xanh => bazo

còn lại => muối

Bình luận (0)
Honganh Do
4 tháng 5 2018 lúc 13:22

thử bằng quỳ tím

nếu là axit quỳ tìm chuyển xang màu đỏ

nếu là bazơ quỳ tìm chuyển xang màu xanh

nếu là muối quỳ tím không đổi màu

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:24

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ \(\rightarrow\) dd axit

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh \(\rightarrow\) dd bazo

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu \(\rightarrow\) dd muối

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:27

1.

nH2 = 0,2 mol

2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

\(\Rightarrow\) mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)

\(\Rightarrow\) Vkk = 0,1.22,4.5 = 11,2 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:34

2.

nCu = 0,1 mol

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

\(\Rightarrow\) mCuO = 0,1.80 = 8 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:37

3.

nZn = 0,05 mol

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

H2 + PbO \(\underrightarrow{t^o}\) Pb + H2O

\(\Rightarrow\) mPbO = 0,1.223 = 22,3 (g)

Bình luận (0)
Nàng Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:57

nZn = 0,2 mol

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

nCuO = 0,1 mol

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

Đặt tỉ lệ ta có

0,2 > 0,1

\(\Rightarrow\) H2

\(\Rightarrow\) mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 5 2018 lúc 15:58

Khí video???

Bình luận (3)
Nàng Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 15:52

nZn = 0,3 mol

Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

nCuO = 0,2 mol

H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

Đặt tỉ lệ ta có

0,3 > 0,2

\(\Rightarrow\) H2

\(\Rightarrow\) mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Như
4 tháng 5 2018 lúc 10:23

nH2 = 16,8 / 22,4 = 0,75 mol

pthh

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,75 <- 0,75 <- 0,75 <- 0,75 mol

a/ mFe = 0,75 * 56 = 42 g

b/ 250 ml =0,25 l

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{0,25}=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 16:02

nH2 = 0,75 mol

Fe + H2SO4\(\rightarrow\) FeSO4 + H2

\(\Rightarrow\) mFe = 0,75.56 = 42 (g)

\(\Rightarrow\) CM H2SO4 = \(\dfrac{0,75}{0,25}\)= 3 (M)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
4 tháng 5 2018 lúc 7:50

=="cần giúp bài nào

Bình luận (9)
Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 5 2018 lúc 16:03

qua box lí

Bình luận (1)
Đào Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết