Ôn tập học kỳ II

Nguyen Dai Namm
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 2 2021 lúc 20:39

CTHH : \(X_2(CO_3)_n\)

Ta có :

\(\%X = \dfrac{2X}{2X+60n} .100\%= 40\%\\ \Rightarrow X = 20n\)

Với n = 2 thì X = 40(Ca)

CTHH với nhóm PO4 : \(Ca_3(PO_4)_2\)

\(\%Ca = \dfrac{40.3}{40.3 + (31+16.4).2}.100\% = 38,7\%\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 22:34

Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:

$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$

Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$

Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$

Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$

Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 21:26

O2 dư nhé!

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Bình luận (0)
Lê Nhật Ninh
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Ánh Dương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 2 2021 lúc 21:52

`3Fe+2O_2 \overset{t^o}\to Fe_3O_4`

`n_{O_2}=0,2(mol)`

`=>n_{Fe_3O_4}=1/2n_{O_2}=0,1(mol)`

`=>m_{Fe_3O_4}=23,2`

`n_{Fe}=3/2n_{O_2}=0,3(mol)`

`=>n_{Fe}=16,8`

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 21:59

nO2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.3___0.2_______0.1

mFe = 0.3*56 = 16.8 (g) 

C1 : 

mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g) 

C2 : 

BTKL : 

mFe3O4 = mFe + mO2 = 16.8 + 0.2*32 = 23.2 (g) 

Bình luận (0)
Bui Đức Anh
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 19:44

1) 

4Na +O2-to-> 2Na2O

Na2O + H2O => 2NaOH

2NaOH + CO2 => Na2CO3 + H2O 

Na2CO3 + CO2 + H2O => 2NaHCO3 

2NaHCO3 -to-> Na2CO3 + CO2 + H2O 

Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 + H2O 

NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl 

3) 

Oxit axit : 

- N2O5 : dinito pentaoxi

Axit : 

- H2CO3 : Axit cacbonic

- HClO : axit hipoclorơ

Muối : 

- Muối trung hòa : 

+ Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat 

+ KMnO4 : kali pemanganat

+ KClO3 : kali clorat

- Muối axit : 

+ Na2HPO4 : natri hidrophotphat

+ Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat

 

 

Bình luận (1)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Trần Thanh Thủy
27 tháng 2 2021 lúc 20:13

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí H\(_2\).

- CTHH của chất A: HCl ( axit clohidric)

  CTHH của chất B: Zn (kẽm)

-PTHH: Zn +2HCl\(\rightarrow\) ZnCl\(_2\) + H\(_2\)\(\uparrow\)

- Người ta thu khí trên bằng phương pháp đẩy nước. Dựa vào tích chất vật lí của H\(_2\) ( nhẹ hơn không khí).

- Tính chất hóa học của khí thu được: Kí hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hidro ko những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đề tỏa ra rất nhiều nhiệt.

Bình luận (2)
Rô Ngây Thơ
Xem chi tiết
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
BéLà   Mạnh╰‿╯!
26 tháng 2 2021 lúc 21:41

X gồm O2 dư và CO2  

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O

nCaCO3= nCO2= 0,08 mol  

nX= 0,1 mol 

=> nO2 dư= 0,02 mol 

C+ O2  CO2 

=> nC= nO2 phản ứng= nCO2= 0,08 mol 

Tổng nO2= 0,08+0,02= 0,1 mol 

=> V= 2,24l 

mC= 0,08.12= 0,96g 

Than chứa 96% C nên lượng than đem đốt là 0,96:96%= 1g

Pt thứ 2 có nhiệt độ nha bn:)

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
26 tháng 2 2021 lúc 21:41

Tính giá trị của n và v

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 21:41

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{8}{100}=0.08\left(mol\right)\)

\(n_{CO}=n_X-n_{CO_2}=0.1-0.08=0.02\left(mol\right)\)

\(2C+O_2\underrightarrow{t^0}2CO\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)

\(V_{O_2}=\left(\dfrac{0.02}{2}+0.08\right)\cdot22.4=2.016\left(l\right)\)

\(m_C=\left(0.01+0.08\right)\cdot\dfrac{12}{0.96}=1.125\left(g\right)\)

Bình luận (0)