Ôn tập học kỳ II

Trần Thái Tuế
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:43

Hiện tượng "ma trơi" thường xuất hiện ở những vùng đầm lầy, nghĩa địa… Đó là hiện tượng xuất hiện những đốm lửa cháy sáng bay trong không khí. Theo trang Hóa học ngày nay, bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó  PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện "ngọn lửa lân tinh", hay còn gọi là "ma trơi". PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn phốt-pho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy. 

Bình luận (0)
Trịnh Nguyên Hà
27 tháng 3 2021 lúc 22:02

Trong cơ thể người và động vật đều có chứa phốt pho.Sau khi người và động vật chết đi,thì thể bị phân hủy sẽ tạo ra khí Photphin(PH3)

Điểm cháy của Photphin là 150oC nhưng kết hợp với diphotphin (P2H4) nó có thể cháy ngay trong không khí ở nhiệt độ thường (25oC-40oC) tạo nên những khối cầu lửa lơ lửng.

Vì vậy "Ma trơi" thực ra là lửa lân tinh,là một hiện tượng tự nhiên rất bình thường.

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 13:52

\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_2O+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)

\(0.15.......0.45....0.3\)

\(m_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=0.15\cdot160=24\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.45\cdot22.4=10.08\left(l\right)=10080\left(ml\right)\)

\(m_X=m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}+m_{Fe}=32-24+16.8=24.8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nhok thiên yết 2k7
Xem chi tiết
Tư Duệ
25 tháng 3 2021 lúc 23:24

Bình luận (1)
Thi Thuan Pham
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 20:12

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5, NaCl , Na2O (1) 

- Không tan : CaCO3

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa đỏ : P2O5 

- Hóa xanh : Na2O

- Không HT : NaCl

P2O+ 3H2O => 2H3PO4

Na2O + H2O => 2NaOH 

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
2 tháng 11 2021 lúc 8:46

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5, NaCl , Na2O (1) 

- Không tan : CaCO3

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa đỏ : P2O5 

- Hóa xanh : Na2O

- Không HT : NaCl

P2O+ 3H2O => 2H3PO4

Na2O + H2O => 2NaOH 

Bình luận (0)
bố mày cân tất
6 tháng 2 2023 lúc 22:01

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5, NaCl , Na2O (1) 

- Không tan : CaCO3

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa đỏ : P2O5 

- Hóa xanh : Na2O

- Không HT : NaCl

P2O+ 3H2O => 2H3PO4

Na2O + H2O => 2NaOH 

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 18:39

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)

\(10.......5\)

\(V_{H_2\left(dư\right)}=15-10=5\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 17:16

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.2......0.2.....0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Handy
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 20:49

\(M_X = 12 \Rightarrow \text{X là Cacbon}\\ B : CaCY_3\\ \%C = \dfrac{12}{40 + 12 + 3Y}.100\% = 12\%\\ \Rightarrow Y = 16(Oxi)\\ \)

Vậy CTHH của B : CaCO3

Bình luận (1)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Trúc Giang
24 tháng 3 2021 lúc 10:53

Câu 1:

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Câu 2: 

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

 

Bình luận (0)
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 10:58

Câu 3 : 

\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b)n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol) n_{HCl} = 0,4 > 2n_{Zn} = 0,2 \to HCl\ dư\\ n_{H_2} = n_{Zn} = 0,1(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) m_{dd\ sau\ pư} = m_{Zn} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)\\ n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,1(mol)\\ C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%\)

Bình luận (0)
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 11:00

Câu 4 : 

- Tính toán :

\(m_{NaCl} = 500.0,9\% = 4,5(gam)\\ m_{H_2O} = m_{dd} - m_{NaCl} =500 -4,5 = 495,5(gam)\\ \)

- Pha chế : 

Cân lấy 4,5 gam NaCl cho vào cốc có dung tích khoảng 1 lít

Đong lấy 495,5 gam nước ( hay 495,5 ml nước) cho vào cốc, khuấy đều cho đến khi NaCl tan hết. Ta được 500 gam dung dịch nước muối sinh lí NaCl 0,9%

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 3 2021 lúc 21:41

\((1)2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ (2) FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ (3) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ \)

(1) : phản ứng hóa hợp

(2) : Phản ứng oxi hóa

Bình luận (1)
Tử Thiên An
Xem chi tiết
Uyên trần
23 tháng 3 2021 lúc 7:28
thanhxuan20304/04/2020

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Bài 1: nH2O=12,6/18=0,7 mol

a) PTHH: CuO + H2 ----> Cu + H2O              (1)

                    x          x             x       x

            Fe2O3 + 3H2 -------> 2Fe + 3H2O    (2)

               y/2       1,5y                 y          1,5y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe

Theo đề ta có pt:

    {80x+80y=48x+1,5y=0,7{80x+80y=48x+1,5y=0,7 {x=0,4y=0,2{x=0,4y=0,2 

nCu=0,4 mol=>mCu=0,4*64=25,6g

nFe=0,2 mol=>mFe=0,2*56=11,2g

∑mhh Kl=mCu+mFe=25,6+11,2=36,8g

Bình luận (1)
Quang Nhân
23 tháng 3 2021 lúc 11:35

\(n_{H_2O}=\dfrac{12.6}{18}=0.7\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=n_{H_2O}=0.7\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{H_2}=m_{kl}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_{kl}=48+0.7\cdot2-12.6=36.8\left(g\right)\)

Bình luận (0)