Ôn tập học kỳ II

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:18

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)

_ Phần 1:

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: m hỗn hợp tăng = mO2 \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

_ Phần 2: Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)

⇒ y = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=2.\left(0,35.64+0,15.24\right)=52\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:24

Bài 1:

_ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.

+ Nếu không tan, đó là MgO.

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Nếu tan, không làm quỳ tím chuyển màu, đó là NaCl

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO, Na2O. (1)

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

_ Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm đựng 2 dd vừa thu được từ nhóm (1).

+ Nếu có xuất hiện kết tủa, đó là Ca(OH)2.

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaOH.

PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

_ Dán nhãn.

Bài 2:

Không biết đề có thiếu gì không bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Lê Anh Phúc
21 tháng 3 2023 lúc 16:06

2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22(1)

CaCO3to−−→CaO+CO2(2)

Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)

nKMnO4=63,2158=0,4(mol)

⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)

⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)

Do %H=90%

⇒a=4,48.90100=4,032(l)(∗)(∗)

Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)

nCaCO3=63,2100=0,632(mol)

Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)

⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)

Do %H=90%

⇒a=14,1568.90100=12,74(l)(∗∗)(∗∗)

Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a= trong khoảng từ 4,032(l)4,032(l) đến 12,74(l)

Bình luận (0)
Lê Anh Phúc
21 tháng 3 2023 lúc 16:06

bài 2:

2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22����4→���2���4+���2+�2↑↑(1)(1)

CaCO3to−−→CaO+CO2����3→�����+��2↑↑(2)(2)

Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)(1)

nKMnO4=63,2158=0,4(mol)�����4=63,2158=0,4(���)

⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)⇒��20,5�����4=0,4.0,5=0,2(���)

⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)⇒��2=0,2.22,4=4,48(�)

Do %H=90%%�=90%

⇒a=4,48.90100=4,032(l)⇒�=4,48.90100=4,032(�)(∗)(∗)

Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)(2)

nCaCO3=63,2100=0,632(mol)�����3=63,2100=0,632(���)

Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)���2=�����3=0,632(���)

⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)⇒���2=0,632.22,4=14,1568(�)

Do %H=90%%�=90%

⇒a=14,1568.90100=12,74(l)⇒�=14,1568.90100=12,74(�)(∗∗)(∗∗)

Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a� trong khoảng từ 4,032(l)4,032(�) đến 12,74(l)

Bình luận (0)
♥ Don
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
11 tháng 4 2021 lúc 17:43

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 9:56

pthh CuO + H2 --> Cu+H2O

          x         x

       Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O

            y            3y

nH2= 19,6/22,4=0,875mol => ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,875\\80x+160y=50\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,125\\y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> mCuO =0,125 * 80 =10g => %mCu = 10*100/50=20%

%mFe= 100- 20 =80%

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 10:03

pthh  MO + H2 --> M + H2O

        0,2     0,2                         mol     

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

=> M\(_{MO}\)=16/0,2=80(g/mol)

=>M\(_M\) = 80-16 =64=> M là Cu => công thức oxit là CuO

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 11:07

Phát biểu của em học sinh chỉ đúng câu đầu : Cây nến cháy vì có phản ứng cháy của nến với khí oxi, còn bóng đèn sáng lên không phải là phản ứng I cháy (vì không có khí oxi) mà là dây tóc bóng đèn nóng lên thì phát sáng nhờ nguồn điện.

 

 

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 11:07

 Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 10:31

nZn= 32,5/65=0,5 mol

Zn +    H2SO4   --> ZnSO4 + H2

 0,5                                       0,5     => VH2= 0,5*22,4=11,2 lít

nFe=32,5/56=65/112mol

   Fe +  H2SO4   -->   FeSO4 +   H2 

65/112                                    65/112  => VH2=65/112*22,4=13 lít

=>fe sẽ tạo nhiều H2 hơn Zn

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
10 tháng 4 2021 lúc 10:40

nKMnO4=15,8/158=0,1 mol

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2  

   0,1                                              0,05    

nFe=5,6/56=0,1

 3Fe +   2O2   -to--> Fe3O4

 0,1       0,05                          mol

  ta thấy nFe/3=0,1/3    >   nO2/2=0,05/2=0,025 

=> Fe dư ,O2 hết => bin nam châm vẫn hút được hỗn hợp sau phản ứng

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 11:12

nO2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol) 

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 

0.4__________________________0.2 

mKMnO4 = 0.2 * 158 = 31.6 (g) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 

2/15______________0.2 

mKClO3 = 2/15 * 122.5 = 16.33 (g) 

mKClO3 < mKMnO4 

=> Dùng KClO3 tiết kiệm hơn 

Bình luận (0)