Ôn tập học kỳ II

Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngãi Sa
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
25 tháng 4 2021 lúc 14:36

1. Những cây sẵn trong tự nhiên, tự bản thân nó được dùng để trang trí: cây hoa (hoa hồng, hoa cẩm chướng..), cây tùng, cây sanh. 
2. Phương pháp sinh sản vô tính: giâm cành bằng cát, ghép, chiết cành, nuôi cấy mô tế bào. 
phương pháp sinh sản hữu tính: thụ phấn trong tự nhiên. 
3. chọn chậu cây cảnh dựa trên các yếu tố: chất liệu, kích thước, 

4. tránh hư hỏng do va đập cơ học

5. Sử dụng axit abxixic để ức chế sinh trưởng. 
6. kỹ thuật sản xuất, an toàn thực phẩm, môi trường làm việc đảm bảo, nguồn gốc sản phẩm rõ ràng. 

Bình luận (1)
Trần Kim Ngân
Xem chi tiết
ひまわり
17 tháng 4 2023 lúc 7:34

- Ngọn cây sẽ dài ra do khi mất lá, ngọn ở dưới cây thì mô phân sinh đỉnh ở cây sẽ phát triển mạnh.

Bình luận (0)
ar5 genshin
Xem chi tiết
ひまわり
6 tháng 3 2023 lúc 21:16

- Giai đoạn nhộng giúp động vật vượt qua được điều kiện khắc nghiệt (giá lạnh và hiếm thức ăn)

- Giai đoạn sâu (ăn lá) không cạnh tranh với bướm (hút mật hoa)

- Đó là các giai đoạn động vật tích lũy nhiều về lượng chuẩn bị cho biến đổi về chất (hình thành bướm)

Bình luận (0)
Lê mỹ xuân
Xem chi tiết
ひまわり
9 tháng 2 2023 lúc 22:34

- Sửa đề: \(M=720000(dvC)\)

\(a,\) \(N=\dfrac{M}{300}=2400\left(nu\right)\)

\(b,\) Theo NTBS ta có: \(A+G=1200\left(nu\right)\left(1\right)\)

Theo bài ta có: \(\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow\) \(\dfrac{2A}{2G}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow\) \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{3}{7}\left(2\right)\)

Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1200\\\dfrac{A}{G}=\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=360\left(nu\right)\\G=840\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%\\G=X=35\%\end{matrix}\right.\)

\(c,H=2A+3G=3240\left(lk\right)\)

\(d,A_{mt}=T_{mt}=A.\left(2^3-1\right)=2520\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=G.\left(2^3-1\right)=5580\left(nu\right)\)

\(e,L=3,4.\dfrac{N}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)

Bình luận (1)
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
Xem chi tiết
ひまわり
11 tháng 1 2023 lúc 22:21

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Các cách li sinh sản trước hợp tử bao gồm: Ngăn cản sự gặp gỡ giao phối và ngăn cản tạo hợp tử. Cho các ví dụ về cách ly trước hợp tử sau đây:

1. Nhím biển phóng tinh trùng và trứng của chúng vào vùng nước xung quanh, nơi chúng hợp nhất và tạo thành hợp tử. Rất khó để giao tử của các loài khác thụ tinh tạo hợp tử, chẳng hạn như nhím đỏ và tím (tương ứng là Strongylocentrotus franciscanus và S.purpuratus), vì các protein trên bề mặt của trứng và tinh trùng liên kết rất kém với nhau.

2. Ở Bắc Mỹ, phạm vi địa lý của chồn hôi đốm phía tây (Spilogale gracilis) và chồn hôi đốm phía đông (Spilogale putorius) trùng nhau, nhưng S.gracilis giao phối vào cuối mùa hè và S.putorius giao phối vào cuối mùa mùa đông.

3. Ốc sên trong chi Bradybaena tiếp cận với nhau bằng đầu khi chúng cố gắng giao phối. Sau khi đầu của chúng hơi di chuyển qua nhau, bộ phận sinh dục của ốc sên sẽ lộ ra và nếu vỏ của chúng xoắn theo cùng một hướng thì sự giao phối có thể xảy ra. Nhưng nếu một con ốc sên cố gắng giao phối với một con ốc sên có vỏ xoắn theo hướng ngược lại, thì hai lỗ sinh dục của hai con ốc sên sẽ không thẳng hàng và không thể hoàn thành sự giao phối.

4. Ó biển chân xanh của Galápagos, chỉ giao phối sau một màn tán tỉnh duy nhất đối với loài chúng. Một phần của “kịch bản” yêu cầu con đực là bước cao, một tập tính kêu gọi sự chú ý của nó.

5. Một số loài ếch sống trong nước, một số loài lại sinh sống trên cây.

Câu 1. Ví dụ (5) là một ví dụ về:

A. cách li sinh cảnh.

B. cách li địa lí.

C. cách li cơ học.

D. cách li giao tử.

Câu 2. Ví dụ về cách li cơ học là:

A. (1) và (3).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (5).

Câu 3. Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu trường hợp thể hiện sự ngăn cản trong gặp gỡ giao phối?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Chelsea
12 tháng 5 2022 lúc 17:48

tham khảo:
Trong mỗi chu kì của người phụ nữ, cùng với sự phát triển của trứng thì các tế bào nang trứng tiết ngày càng nhiều hoocmôn ơstrôgen. Hoocmôn này có tác dụng làm các tế bào niêm mạc thành tử cung phát triển ngày càng dày, xốp và xung huyết để chuẩn bị đón trứng được thụ tinh xuống làm tổ. Khi trứng rụng, bào nang trứng phát triển thành thể vàng, bộ phận này tiết ra hoocmôn prôgestêrôn vừa có tác dụng duy trì thể vàng, vừa tác động ngược lên tuyến yên, kìm hãm quá trình tiết FSH và LH của cơ quan này đồng thời ức chế quá trình chín và rụng của trứng.

Bình luận (0)
MinYewCou
12 tháng 5 2022 lúc 17:47

tham khảo

Do quá trình thụ thai chỉ  thể xảy ra khi trứng và tinh trùng gặp gỡ để bắt đầu thụ tinh  tạo thành hợp tử, sau đó phát triển thành phôi thai. Vậy nên nếu không rụng trứng thì việc thụ thai hoàn toàn không thể xảy ra.

Bình luận (0)
không tên
12 tháng 5 2022 lúc 17:49

tk

Do quá trình thụ thai chỉ  thể xảy ra khi trứng và tinh trùng gặp gỡ để bắt đầu thụ tinh  tạo thành hợp tử, sau đó phát triển thành phôi thai. Vậy nên nếu không rụng trứng thì việc thụ thai hoàn toàn không thể xảy ra.

Bình luận (0)