Ôn tập học kì II

lyly
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
21 tháng 4 2022 lúc 22:28

a, 25,5oC. Cách tính: cộng lại chia 4

b, Nhiệt độ cao nhất là 30oC, thấp nhất là 22oC.

c, Chênh lệch nhiệt độ cao nhất và thấp nhất là: 8oC.

Bình luận (0)
Lê Phương Vy
Xem chi tiết
Tu van tinh yeu
Xem chi tiết
NguyetThienn
16 tháng 4 2022 lúc 23:36

Có 5 đới, đó là: 2 đới ôn hoà, 1 đới nóng, 2 đới lạnh

Bình luận (0)
Tu van tinh yeu
Xem chi tiết
Minh
16 tháng 4 2022 lúc 23:16

tham khảo

Động vật phân bố ở khắp mọi nơi là do chúng có khả năng thích nghi với các môi trường khác nhau.

Bình luận (3)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 4 2022 lúc 23:16

Nhờ có thể sống ở các địa hình,khí hậu môi trường khác nhau.

=>Động vật đc phân bố ở khắp nơi.

Bình luận (0)
Tu van tinh yeu
Xem chi tiết
lạc loài
16 tháng 4 2022 lúc 23:08

khô

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 4 2022 lúc 23:09

đa dạng, phong phú

Bình luận (0)
Tu van tinh yeu
Xem chi tiết
I don
16 tháng 4 2022 lúc 22:50

REFER

Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
16 tháng 4 2022 lúc 22:50

TKTừ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
16 tháng 4 2022 lúc 22:51

tham khảo

Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

Bình luận (3)
Kiều Trinh
Xem chi tiết
Kiều Trinh
15 tháng 4 2022 lúc 10:07

 

 

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
15 tháng 4 2022 lúc 10:07

TK 

Ở vùng đồng bằng và ven biển nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm áp thuận lợi cho việc sinh sống và phát triển kinh tế nông nghiệp . Cùng với địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc đi lại trao đổi buôn bán giữa các vùng . => Vì vậy , nhân dân ta thường tập trung đông ở những khu vực này.  
Bình luận (0)
Trâm Anh Phạm
Xem chi tiết
ka nekk
9 tháng 4 2022 lúc 9:56

a

Bình luận (0)
laala solami
9 tháng 4 2022 lúc 9:57

a

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
9 tháng 4 2022 lúc 9:56

c

Bình luận (2)
Ngọc An Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
6 tháng 4 2022 lúc 22:09

B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 4 2022 lúc 22:09

B

Bình luận (0)
Hòa cute
6 tháng 4 2022 lúc 22:09

D

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Quang
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 20:26

refer

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
Valt Aoi
4 tháng 4 2022 lúc 20:28

Tham khảo

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
4 tháng 4 2022 lúc 20:29

Tham khảo

Khí hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)