Tại sao nói virut là ranh giới giữa sự sống và cái chết
* Nói virut là ranh giới giữa sự sống và cái chết vì :
- Virus cũng có khả năng nhân lên, cũng sinh ra và trưởng thành
- Tuy nhiên, nó không được gọi là một cơ thể sống vì nó kí sinh bắt buộc, không có bộ máy sinh tổng hợp cho riêng minh mà phải nhờ đến bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ để trưởng thành và nhân lên.
=> Như vậy, virus không phải là một thể vô sinh, nó cũng không được xem là một cơ thể sống. Theo quan điểm của sinh học hiện đại, nó nằm ở dạng trung gian giữa dạng sống và không sống.
Có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của con virus nhưng hiện giờ thì mọi giả thuyết đều chấp nhận rằng Virus chỉ là 1 dạng sống chứ chưa phải là 1 sinh vật sống
Nói virus là ranh giới giữa sự sống và cái chết vì:
+Khi nó tách rời khỏi cơ thể vật chủ, sống ở bên ngoài môi trường thì nó hoàn toàn không hoạt động chỉ như là 1 hạt cát, hạt bụi ở lâu quá thì nó sẽ chết
+Nhưng khi nó sống kí sinh ở cơ thể vật chủ thì nó lại hoạt động bình thường vẫn nhân lên được sinh trưởng được nhờ bộ máy tổng hợp của cơ thể vật chủ có thụ thể phù hợp
Số lần phân bào là: 120/24= 5 lần
Số tế bào thu được trong 120 giờ là: 25.10 = 320 tế bào
Đổi 120ph = 2h
Sau 32 giờ thì tế bào đã phân chia được: 32/2 = 16 lần.
Số lượng tế bào thu được sau 32 giờ nuôi là:10/216 = 655360 tế bào
Đổi 3h= 180ph:
Gọi a là số lần phân chia của tế bào
Ta có:
300.2a = 9600
=> 2a = 32
=> a = 5
Thời gian để thế hệ của loài vk trên là: 180/5=36ph
Câu 1:
* Hiện tượng NST co xoắn tối đa ở kì giữa trong phân bào giúp thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST.
Câu 2:
Số lần phân chia của VSV là:
g = t / n => n = t / g = 7200 / 720 = 10 (lần)
Câu 3:
Câu 4:
Thời gian thế hệ của VSV là
g = t/n = 14400/10 = 1440 phút
Số tế bào tạo thành là
N = N (ban đầu) . 2n = 1.21440 = 21440 tế bào
Câu 3:
- Giang mai: do xoắn khuẩn giang mai
- Lao: Do trực khuẩn lao
- Bệnh lỵ: do amip lị gây ra
- Sau khi phân lập sẽ thu được chủng virus B vì vật chất di truyền của virus lai là của virus B.
- Virus khi xâm nhập vào tế bào chủ, vỏ protein để lại bên ngoài, nó chỉ đưa vật chất di truyền vào trong tế bào, rồi sử dụng bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ, tổng hợp nên vỏ từ chính trình tự vật chất di truyền của mình.
- Do vậy, nếu virus mang vật chất di truyền của chủng nào thì sẽ tạo nên các virus của chủng đó.
Ở virut, các gai glicoprotein trên bề mặt vỏ ngoài có vai trò gì? A. Làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ B. Quy định hình dạng của virut C. Làm cầu nối giúp virut trao đổi chất với môi trường D. Tất cả các phương án đưa ra
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về miễn dịch: A. Miễn dịch tế bào có sự tham gia của các tế bào T độc B. Miễn dịch thể dịch là miễn dịch sản xuất ra kháng thể C. Miễn dịch không đặc hiệu đóng vai trò chủ lực D. Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Ví dụ nào là miễn dịch không đặc hiệu: A. Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể B. tế bào T độc tiết ra protein độc làm tan tế bào nhiễm C. Kháng thể sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên D. Đại thực bào và bạch cầu trung tính giết chết VSV theo cơ chế thực bào