Ôn tập học kì II

luong nguyen
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 13:38

- xương rồng: lá biến thành gai

tác dụng: giúp cây dự trữ nước

-cành mây: lá hình tay móc

tác dụng: che chở cho chồi và thân rễ

- cây nắp nấm: lá hình dạng nắp nấm

tác dụng: bắt những côn trùng có hại cho cây

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 5 2018 lúc 16:19

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất

Bình luận (0)
Kieu Diem
6 tháng 1 2019 lúc 8:14

- xương rồng: lá biến thành gai

tác dụng: giúp cây dự trữ nước

-cành mây: lá hình tay móc

tác dụng: che chở cho chồi và thân rễ

- cây nắp nấm: lá hình dạng nắp nấm

tác dụng: bắt những côn trùng có hại cho cây

Bình luận (0)
Hien Thanh
Xem chi tiết
phan thị hằng nga
3 tháng 5 2018 lúc 21:29

1.a

2.d

3.b

Bình luận (0)
Đinh Kiều Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 21:14

1.a 2.d 3.b

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Linh Kun
27 tháng 4 2018 lúc 19:39

3. Hạt trần là nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn.

4.

- Đặc điểm sinh học của nấm:

+ Nhiệt độ thích hợp để phát triển là từ 25oC -> 30oC

+ Cách dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.

7.

- Lớp hai lá mầm: là những cây có rễ cọc, gân lá hình mạng, số cánh hoa là 5, phôi của hạt có hai lá mầm.

- Lớp một là mầm: là những cây có rễ chùng, gân lá hình song song, số cánh hoa là 6, phôi của hạt có hai lá mầm.

8.

- Dinh dưỡng của vi khuẩn là dị dưỡng:

+ Kí sinh

+ hoại sinh

- Mình làm được mấy câu này

Bình luận (0)
Linh Kun
27 tháng 4 2018 lúc 19:41

2.

- Hạt kín là nhóm thực vật có hoa.có đặc điểm là:

cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng;cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt,hạt được vỏ bao bọc kín;có môi trường sống đa dạng,là nhóm thực vật tiến hoá nhất

Bình luận (0)
Linh Kun
27 tháng 4 2018 lúc 19:17

1. Sự phán tán của hạt có 3 cách:

+ Phán tán nhờ gió.

+ Phát tán nhờ côn trùng.

+ Phát tán nhờ động vật

- Ngoài ra cũng có một số quả và hạt phán tán nhờ dòng nước và con người.

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Mai Trinh
6 tháng 9 2018 lúc 19:05

Bạn nói j vậy, giải thích cụ thể nhé(nếu sắp sếp thì:ngành lớn nhất ,bộ lớn thứ 2 và cứ như thế đến khi loài là bé nhất)

Bình luận (0)
Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 5 2017 lúc 21:06

Trả lời:

- Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.

- Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.


Bình luận (8)
Đinh Kiều Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 21:17

ko có thực vật thì ko có nguồn cung cấp oxi rất cần thiết cho các sinh vật trên trái đất,ko có nguồn thức ăn cho con người và động vật ,trái đất sẽ bị phá hoại nhanh chóng do ko có thực vật làm mát

Bình luận (0)
nguyen quang huy
Xem chi tiết
nguyen quang huy
26 tháng 4 2017 lúc 16:14

Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có trong xác động vật và thực vật đang phân hủy

Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác

Cộng sinh: Là sự hợp tác 2 bên cùng có lợi giữa hai loại thực vật hoặc động vật

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
26 tháng 4 2017 lúc 16:49


Cộng sinh là nhận các chất nuôi dưỡng bằng cách phân giải, hấp thụ những sản phẩm hoặc chất thải của các sinh vật khác đã chết hoặc đang trong quá trình phân giải. Là những sinh vật trong cơ thể không có chất diệp lục (như nấm và một vài loài phong lan ở rừng), hoặc những vi khuẩn trong đất. Qua quá trình phân giải chất hữu cơ, các yếu tố khoáng được giải phóng và được cây cối sử dụng lại. Như thế, chúng trả lại sinh quyển và chất mùn một phần cacbon mà cây cối đã sử dụng trong quang hợp

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
26 tháng 4 2017 lúc 16:49

Có hai loại KS: vật KS ngoài [ngoại KS (ectoparasite)], sinh vật sống ở mặt ngoài kí chủ và ăn bám vào kí chủ (bọ chét); vật KS trong [nội KS (endoparasite)], sinh vật sống bên trong cơ thể kí chủ, lấy chất sinh dưỡng và làm hại kí chủ (kí sinh trùng sốt rét ).

Bình luận (0)
Vũ Đức Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Chơn Nhân
3 tháng 5 2018 lúc 6:54

nón

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
3 tháng 5 2018 lúc 7:36

Cơ quan sinh sản của thông là

Hoa

Nón

Quả

Hạt

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
3 tháng 5 2018 lúc 14:36

nón

Bình luận (0)
Vũ Đức Phong
Xem chi tiết
Phezam
2 tháng 5 2018 lúc 21:47

Túi bào tử có thể thấy ở lá của cây dương xỉ.

Bình luận (0)
Vũ Đức Phong
Xem chi tiết
Phezam
2 tháng 5 2018 lúc 21:53

Khi hạt nảy mầm thì lấy chất dự trữ ở: 2 lá mầm hoặc phôi nhũ.

Bình luận (0)
Vũ Đức Phong
Xem chi tiết
Phezam
2 tháng 5 2018 lúc 21:38

b) Trong lá mầm hoặc phôi nhũ.

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
3 tháng 5 2018 lúc 14:36

b

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thư
4 tháng 3 2020 lúc 20:31

Đáp án b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa