Ôn tập góc với đường tròn

TAIKHOANDUNGDEHOI
Xem chi tiết
Ngọc hà Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
27 tháng 12 2022 lúc 15:56

1) Vì \(\left(O\right)\) nội tiếp △ABC và tiếp xúc với AB,BC,CA lần lượt tại D,E,F.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BE=BD\\AD=AF\\CE=CF\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}OD\perp ABtạiD\\OE\perp BCtạiE\\OF\perp CAtạiF\end{matrix}\right.\)

\(BD+BE=AB-AD+BC-CE=AB+BC-AF-CF=AB+BC-CA\)

\(\Rightarrow2BD=c+a-b\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{c+a-b}{2}\)

\(\Rightarrow AD=AB-BD=c-\dfrac{c+a-b}{2}=\dfrac{c+b-a}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{\dfrac{c+b-a}{2}}{\dfrac{c+a-b}{2}}=\dfrac{c+b-a}{c+a-b}\)

Xét △BDE có: BE//AG.

\(\Rightarrow\dfrac{DG}{DE}=\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{c+b-a}{c+a-b}\) (định lí Ta-let).

2) \(BD=BE\Rightarrow\)△BDE cân tại B.

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BED}\) mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDE}=\widehat{ADG}\\\widehat{BED}=\widehat{AGD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{ADG}=\widehat{AGD}\Rightarrow\)△ADG cân tại A.

\(\Rightarrow AD=AG=AF\)

Tương tự \(AH=AF\Rightarrow AG=AH\)

\(\Rightarrow\)A là trung điểm GH.

\(\Rightarrow DA=DF=AG=\dfrac{1}{2}GH\)

△DHG có: DA là trung tuyến và \(DA=\dfrac{1}{2}GH\)

\(\Rightarrow\)△DHG vuông tại D.

\(\Rightarrow\)HD là đường cao của △GHE (1).

Tương tự: GF là đường cao của △GHE (2).

Ta có \(OE\perp BC\) mà BC//GH \(\Rightarrow OE\perp GH\)

\(\Rightarrow\)OE là đường cao của △GHE (3).

(1),(2),(3) \(\Rightarrow\)GF, HD, OE đồng quy.

3) \(EO\perp GH\) tại Q.

Gọi K là trực tâm của △GHE.

Vì △KDE, △KFE nội tiếp đường tròn đường kính KE nên:

K,D,E,F cùng thuộc 1 đường tròn.

Mà \(D,E,F\in\left(O\right)\Rightarrow K\in\left(O\right)\).

Chứng minh K là tâm đường tròn nội tiếp △DFQ \(\Rightarrow\)Sử dụng tam giác đồng dạng và tính chất 3 đg cao trong △DFQ.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn A
27 tháng 12 2022 lúc 15:58

loading...

Bình luận (0)
Phan Thanh Phong
21 tháng 12 2022 lúc 21:23

Giúp mik vs

Bình luận (0)
Thư Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2022 lúc 21:50

a: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔADB vuông tại D

Xét (O) có

ΔACE nội tiếp

AB là đường kính

DO đó; ΔACE vuông tại C

Xét tứ giác CDHE có

góc CDH+góc CEH=180 đọ

nên CDHE là tứ giác nội tiêp

b: Xét ΔCAB có 

AE,BD là các đường cao

AE cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm

=>CH vuông góc với AB

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2023 lúc 0:00

Mở ảnh

Bình luận (0)
Trần Duy Giang
18 tháng 6 2022 lúc 17:47

Giúp mình giải câu 4 với ak

Bình luận (0)
missing you =
18 tháng 6 2022 lúc 22:28

\(Q=\Sigma\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{3}{2}xyz=\Sigma\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{xy+yz+xz}{2}=x+y+z-\left(\dfrac{xy^2}{1+y^2}+\dfrac{yz^2}{1+z^2}+\dfrac{zx^2}{1+x^2}\right)+\dfrac{xy+yz+xz}{2}\)

\(có:xy+yz+xz=3xyz\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{x}=3\ge\dfrac{9}{x+y+z}\Leftrightarrow x+y+z\ge3\)

\(\Rightarrow Q\ge3-\left(\dfrac{xy+yz+xz}{2}\right)+\dfrac{xy+yz+xz}{2}=3\)

\(dấu"="\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:16

a: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>ACMO nội tiếp

b: góc CAM=góc COM=góc ODM

c: Xét ΔPCA và ΔPOM có

góc P chung

góc PCA=góc POM

=>ΔPCA đồng dạng với ΔPOM

=>PC/PO=PA/PM

=>PC*PM=PO*PA

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:02

4:

1: góc KHA+góc KDA=180 độ

=>KDAH nội tiếp 

2: góc HDK=góc HAK=góc EDB

=>DB là phân giác của góc EDH

 

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:38

a: góc EAH=1/2*sđ cung AE

góc ABE=1/2*sđ cung AE

=>góc EAH=góc ABE

mà góc AHB chung

nên ΔABH đồng dạng với ΔEAH

b: Xét ΔEAC có 

EH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEAC cân tại E

=>góc EAC=góc ECA

=>góc CEH=góc ABE=góc KEB

=>KE=KB

góc AEH+góc ABE=90 độ-góc HAE+góc ABE=90 độ

góc CEH=góc AEH=góc KEB

=>góc KEB+góc ABE=90 độ

=>góc EKA=90 độ=góc EHA

=>AHEK nội tiếp

Bình luận (0)
Ngân Vũ
Xem chi tiết