Ôn tập góc với đường tròn

nam do duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:33

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

=>ΔAFE đồng dạng với ΔACB

b: MF/MB=HF/HB

NE/NC=HE/HC

Xét ΔHFE và ΔHBC có

góc HFE=góc HBC

góc FHE=góc BHC

=>ΔHFE đồng dạng với ΔHBC

=>HF/HB=HE/HC

=>MF/MB=NE/NC

Bình luận (0)
Wichapas Bible
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 3:34

a: góc ACB=góc ADB=90 độ

=>ACDB nội tiếp và BC vuông góc AE, AD vuông góc BE

góc ECF+góc EDF=180 độ

=>ECFD nội tiếp

b: ECFD nội tiếp

=>góc CEF=góc CDF
=>góc AEF=góc ADC

c: \(S_{q\left(AOC\right)}=\dfrac{pi\cdot3^2\cdot50}{360}=\dfrac{pi\cdot5}{4}\)

Bình luận (0)
nam do duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:30

1: ΔONP cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc NP

góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ

=>O,K,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn

2: góc AKM=góc AOM

góc BKM=góc BOM

góc AOM=góc BOM

=>góc AKM=góc BKM

=>KM là phân giác của góc AKB

Bình luận (0)
Tuyết nghiên Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 13:47

a: góc ADO+góc AEO=180 độ

=>ADOE nội tiếp

b: Xét ΔDOA có sin DAO=OD/OA=1/2

=>góc DAO=30 độ

=>góc DAE=60 độ

Xet ΔADE có AD=AE và góc DAE=60 độ

nên ΔADE đều

 

Bình luận (0)
nam do duy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 17:26

a.

Xét tứ giác CDHE có:

\(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.

b. Gọi I là trung điểm của HC

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEC

Có: EM là trung tuyến tam giác vuông BEA

=> \(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

EI là trung tuyến tam giác vuông HEC

=> \(\widehat{IEH}=\widehat{IHE}\)

Mà: \(\widehat{MBE}=\widehat{ECH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\) )

=> \(\widehat{MEI}=\widehat{MEH}+\widehat{IEH}=\widehat{ECH}+\widehat{EHI}=90^o\)

=> ME vuông góc EI hay ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.

c. Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông ADC có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{ACD}\) (cùng phụ \(\widehat{HBD}\) )

=> \(\Delta BDH\sim\Delta ADC\)

=> \(\dfrac{BD}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)

<=> \(DH.DA=BD.DC\le\left(\dfrac{BD+DC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{3R^2}{4}\)

\(DH.DA\) max \(=\dfrac{3R^2}{4}\)  khi và chỉ khi BD = DC <=> D là trung điểm của BC hay A là điểm chính giữa cung lớn BC.

T.Lam

Bình luận (0)
Nhị Lương Thị Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 23:01

\(S_{ACBD}=AC^2=2R^2\)

Diện tích phần nằm trong và nằm nằm ngoài hình vuông bằng:

\(S_{tròn}-S_{ACBD}=\left(pi-2\right)\cdot R^2\)(đvdt)

Bình luận (0)
Haitani_Chagg.-
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 14:10

1: góc BHC+góc BMC=180 độ

=>BHCM nội tiếp

2: Xet ΔHDB vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HAC=góc HDB

=>ΔHDB đồng dạng với ΔHAC

=>HD/HA=HB/HC

=>HD*HC=HA*HB

Bình luận (0)
Ngọc ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 23:24

a: ΔOAC cântại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc AC

góc OIE+góc OBE=180 độ

=>OIEB nội tiếp

b: góc ACB=1/2*180=90 độ

=>CB vuông góc AE

=>EB^2=EC*EA

 

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 21:00

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>ABDE nội tiếp

b: góc CBK=1/2*180=90 độ

Xet ΔCBK vuông tại B và ΔCFA vuông tại F có

góc BCK=góc FCA

=>ΔCBK đồng dạng vơi ΔCFA

=>CB/CF=CK/CA

=>CB*CA=CF*CK

Bình luận (0)
Ngọc ý
Xem chi tiết
You know???
30 tháng 3 2023 lúc 22:44

a) Ta có 

EB là tiếp tuyến đg (O) => FB vg vs OB  => góc EBO = 90

Mà I là trung điểm của AC => OI vg vs AC => góc OIE = 90

=> t/g IOBE nội tiếp

b) Vì EB là tiếp tuyến 

Góc EBC = góc BAC = 1/2 sđ cung EC

=> góc EBC = góc => EAB 

Xét tam giác EBC và tam giác EAB có

Góc EBC = góc EAB (cmt)

Góc E chung

=> tam giác EBC đồng vs tam giác EAB (gg)

=> EB/EA = EC/EB

=> EB^2 = EA.EC

Bình luận (1)