Ôn tập góc với đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Mai Trinh
Xem chi tiết
Trường Sơn
Xem chi tiết
nguyen tran tuan hiep
21 tháng 4 2017 lúc 22:12

de thieu phay

Nguyễn Ngọc Thiên Trang
Xem chi tiết
Lý Lương
30 tháng 4 2017 lúc 9:12

A,

Cách 1:

Ta có : ^BAC= 1/2 ^BOC ** đ/lí góc nội tiếp**

=> ^BOC = 1/2 : ^BAC = 1/2 : 30 = 60 độ

Mà ^DOC +^ BOC = 180 độ ** kề bù **

Hay ^DOC = 180-60= 120 độ

Suy ra : BmD = 120 độ

Lý Lương
30 tháng 4 2017 lúc 9:19

b,

Ta có : AB =4cm => OB= 2cm

Diện tích hình quạt tròn OBmD là:

S= 3.14R^2n/ 360= 3.14x2^2x120/360= 4,2

Khanh Tay Mon
22 tháng 4 2019 lúc 14:02

a,Ta co:^BAC=1/2^BOC=>^BOC=1/2:^BAC=1/2:30=60 do

Ma^DOC+^BOC=180 do(ke bu)Hay^DOC=180-60=120 do

=>BmD=120 do

b, Ta có : AB =4cm => OB= 2cm

Diện tích hình quạt tròn OBmD là

S= 3.14R^2n/ 360= 3.14x2^2x120/360= 4,2

phạm ngọc nam
Xem chi tiết
kudo shinichi (conan)
29 tháng 4 2017 lúc 20:46

em giải hộ anh rui ở facebook đó vui kookokok

Lưu Giang
13 tháng 5 2017 lúc 23:24

giải đc chưa post lên t xem với

Nguyễn Phương Thảo
31 tháng 3 2019 lúc 21:45

ai giair đc bảo voi

Trường Sơn
Xem chi tiết
Đặng Chiến
1 tháng 5 2017 lúc 16:19

cau a: co goc BAM=BEM(2 goc nt cung chan cung BM ) ma goc BAM=ACB(cung phu voi goc ABC)=> BEM=ACB

thinh Vn
Xem chi tiết
Đặng Chiến
1 tháng 5 2017 lúc 9:52

MIC = 135 °

Đặng Chiến
1 tháng 5 2017 lúc 9:56

CEDN la hcn

Đặng Chiến
1 tháng 5 2017 lúc 10:10

dễ ợt à

Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
29 tháng 4 2017 lúc 18:43

a/ Vì AD\(\perp BC\) tại D \(\Rightarrow\widehat{HDC}=90^o\)

\(BK\perp AC\) tại K \(\Rightarrow\widehat{HKC}=90^o\)

Ta có: \(\widehat{HDC}+\widehat{HKC}=180^o\)

Xét tứ giác CDHK có: \(\widehat{HDC}+\widehat{HKC}=180^o\) (cmt)

\(\Rightarrow\) Tứ giác CDHK nội tiếp

b/ Ta có: \(\widehat{MAC}+\widehat{ACB}=90^o\) ( 2 góc nhọn phụ nhau) (1)

\(\widehat{NBC}+\widehat{ACB}=90^o\) ( 2 góc nhọn phụ nhau) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{NBC}\)

Xét đường tròn (O) có:

\(\widehat{MAC}\) nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{NBC}\) nội tiếp chắn cung CN

\(\widehat{MAC}=\widehat{NBC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) Cung CM=cung CN ( Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)

\(\Rightarrow CM=CN\) ( Trong một đường tròn, các cung bằng nhau căng các dây bằng nhau)

Câu c/ sau mk lm nha....sorry nhìubucminhkhocroi

Vi Lê Bình Phương
18 tháng 4 2018 lúc 21:13

Xét ừ giác ABDK ta có: góc AKD = góc ADB =90 độ cùng nhìn AB

=> tứ giác ABDK nội tiếp

=> góc BAC = góc KDC (cùng bù góc BDK).

Xét tg CDK và tgCAB, ta có.

góc C chung

góc BAC = góc KDC (cmt)

=> tgCDK ~ tg CAB

Gia Hưng Lớp 7/2
16 tháng 3 lúc 16:47

c)

Xét tứ giác ABDK có:

góc AKB = góc ADB =900(AB⊥BC ; BK⊥AC)

=> 2 đỉnh K,D liền kề cùng nhìn đoạn AB dưới 1 góc 900

=>tứ giác ABDK nội tiếp

=>góc BAC = góc KDC (trong 1 tứ giác nội tiếp, góc ngoài của 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện với đỉnh đó) (đây là định lí đảo từ dấu hiệu tứ giác nội tiếp [tứ giác có góc ngoài của 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện với đỉnh đó thì tứ giác đó là tứ giác nội tiếp])

xét △CDK và △CAB có:

góc BAC = góc KDC(cmt)

góc ACB chung

Vậy △CDK ~ △CAB (g-g)

phạm ngọc nam
Xem chi tiết
Greta Nguyễn
Xem chi tiết
Thuy Lieu
Xem chi tiết
Mysterious Person
6 tháng 5 2017 lúc 16:34

a; xét đường tròn (o) đường kính AH

ta có : AFH = 90o (góc nội tiếp chắng nữa đường tròn)

AEH = 90o (góc nội tiếp chắng nữa đường tròn)

xét tứ giác AEHF

ta có : FAE = 90o (tam giác ABC vuông tại A)

AFH = 90o (chứng minh trên)

AEH = 90o (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) tứ giác AEHF là hình chữ nhật (đpcm)

Mysterious Person
6 tháng 5 2017 lúc 17:27

xét (o) ta có : OA = OE = R

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) OAE là tam giác cân

\(\Rightarrow\) OAE = OEA (tính chất tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\) HAB = FEA

ta có :\(\Delta\) FAE có :AFE + AEF = 90o (\(\Delta\) FAE vuông tại A)

\(\Delta\) AHB có : HAB + HBA = 90o (\(\Delta\) AHB vuông tại H)

mà HAB = FEA (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) AFE = ABH

ta có :AFE + EFC = 180o

mà AFE = ABH

\(\Rightarrow\) CFE + HBA =180o

xét tứ giác BEFC có CFE + HBA =180o

mà CFE và HBA là 2 góc đối nhau

\(\Rightarrow\) tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

Mysterious Person
7 tháng 5 2017 lúc 10:08

c; đặt AI cắt EF tai G

ta có : ACB = AEG (cùng + FEB = 180o)

\(\Delta\) ABC vuông tại A (giả thiết)

AI là trung tuyến (M là trung điểm của CB)

\(\Rightarrow\) AI = 1/2 CB (tính chất đường trung tuyến ứng cạnh huyền)

\(\Leftrightarrow\) AI = IB \(\Rightarrow\) \(\Delta\) AIB cân tại I

\(\Leftrightarrow\) IAB = IBA

mà ACB = AEG (chứng minh trên)

đồng thời ACB + ABI = 90o (\(\Delta\) ABC vuông tại A)

\(\Rightarrow\) IAB + AEG = 90o

\(\Leftrightarrow\) GAE + GEA = 90o

xét \(\Delta\) GAE có AGE = 180o- (GAE + GEA)

= 180o- 90o= 90o

\(\Rightarrow\) AGE = 90o \(\Leftrightarrow\) AI vuông góc với EF (đpcm)