Ôn tập cuối năm

Hỏi đáp

Trịnh Hữu Trung
Xem chi tiết
Rhider
23 tháng 11 2021 lúc 20:02

11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh:

A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành

B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động

C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh

D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động

12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện?

A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng

B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng

C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga

D. Mở cửa sổ khi trời sáng

13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà?

A. Mái nhà

B. Cột, sàn nhà

C. Móng nhà

D. Dầm nhà

14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần?

 A. 2 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 5 phần

15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?

A. Tây Bắc

B. Tây Nguyên

C. Trung du Bắc bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất?

A. Phần sàn nhà

B. Phần nền nhà

C. Phần mái nhà

D. Phần móng nhà

17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:

A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet

B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet

C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet

D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet

18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?

A. Hệ thống an ninh an toàn

B. Hệ thống chiếu sáng

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng

19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây?

A. Hệ thống chiếu sáng

B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng

20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì?

A. Năng lượng gió

B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió

C. Năng lượng mặt trời

D. Năng lượng ánh sáng

 

Trịnh Hữu Trung
Xem chi tiết
Trần Văn Hoàng
23 tháng 11 2021 lúc 20:15

A

B

B

C

D

D

A

B

D

B

 

Sun Trần
23 tháng 11 2021 lúc 20:15

11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh:

A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành

B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động

C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh

D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động

12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện?

A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng

B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng

C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga

D. Mở cửa sổ khi trời sáng

13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà?

A. Mái nhà

B. Cột, sàn nhà

C. Móng nhà

D. Dầm nhà

14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần?

 A. 2 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 5 phần

15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?

A. Tây Bắc

B. Tây Nguyên

C. Trung du Bắc bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất?

A. Phần sàn nhà

B. Phần nền nhà

C. Phần mái nhà

D. Phần móng nhà

17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:

A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet

B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet

C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet

D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet

18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?

A. Hệ thống an ninh an toàn

B. Hệ thống chiếu sáng

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng

19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây?

A. Hệ thống chiếu sáng

B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng

20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì?

A. Năng lượng gió

B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió

C. Năng lượng mặt trời

D. Năng lượng ánh sáng

Trịnh Hữu Trung
Xem chi tiết
Jfjfnmwla’dncmvnjdlw
23 tháng 11 2021 lúc 20:23

Cccccc

Huỳnh Huy Viên
23 tháng 11 2021 lúc 20:34

C

Trịnh Hữu Trung
Xem chi tiết
Leonor
23 tháng 11 2021 lúc 20:44

C

Buddy
23 tháng 11 2021 lúc 20:44

 

C. Móng nhà

 

ツhuy❤hoàng♚
23 tháng 11 2021 lúc 20:44

C

Trịnh Hữu Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 20:47

56. Năng lượng gồm những dạng nào?

A. Tái tạo và không tái tạo

B. Gió và tái tạo

C. Pin mặt trời

D. Một dạng khác

57. Đồng hồ treo tường được sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây?

A. Năng lượng gió

B. Năng lượng mặt trời

C. Năng lượng điện

D. Năng lượng pin

58. Nhà nổi được xây dựng ở vùng nào?

A. Nông thôn

B. Thành thị

C. Sông nước

D. Miền núi

59. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không sử dụng năng lượng điện?

A. Chiếu sáng

B. Học tập

C. Nấu cơm

D. Phơi đồ

60. Trong các công trình dưới đây công trình nào thuộc nhóm nhà ở?

A. Chợ Bến Thành

 B. Chùa Thiên Mụ

C. Nhà mái bằng

D. Bưu điện Hà Nội

Hạnh Phạm
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

A

Rin Huỳnh
24 tháng 11 2021 lúc 10:36

??

Phạm Duy Quốc Khánh
24 tháng 11 2021 lúc 10:37

??????//???/?/????

 

Nguyễn Phương Mai
24 tháng 11 2021 lúc 11:01

???

Cái gì zậy bn ?

Ayumi Hinakawo
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 17:47

Tham khảo

1. 

Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng cho trẻ nhỏ

2. 

Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn. Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...

Aono Morimiya acc 2
13 tháng 12 2021 lúc 17:50

tham khao:

c1

1.Thực đơn có số lượng ѵà chất lượng món ăn phù hợp với tính chất c̠ủa̠ bữa ăn

2.Thực đơn phải đủ các loại món chính theo cơ cấu c̠ủa̠ bữa ăn

3.Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng c̠ủa̠ bữa ăn ѵà hiệu quả kinh tế

-Thực đơn cho bữa ăn hằng ngày Ɩà

1 Cơm

2 Cá rán

3 Canh rau luộc 

4 Rau luộc xào

c2

Phơi khô[sửa | sửa mã nguồn] Nấm khô Tôm khô

Phơi khô là một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm cổ xưa nhất[1]. Nó làm giảm hoạt độ nước đủ để ngăn chặn hoặc trì hoãn sự phát triển của vi khuẩn.

Làm lạnh

Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn bằng cách làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm.

Đông lạnh là phương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành đá do đó làm ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật dẫn đến sự phân hủy của thực phẩm diễn ra chậm. Làm đông cũng giống như làm lạnh nhưng mà nhiệt độ làm đông thấp hơn làm lạnh.

Ướp muối[sửa | sửa mã nguồn]

Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh.

Ướp đường

Đường có tác dụng làm dịu vị mặn muối ăn, tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, kìm hãm sự phát triển vi khuẩn gây thối.

Muối chua[sửa | sửa mã nguồn]

Muối chua là cách bảo quản thực phẩm tốt nhất bằng cách đặt hoặc nấu nó trong một chất ức chế phù hợp cho tiêu dùng của con người, điển hình như ngâm nước muối (nhiều muối), giấm, rượu và dầu thực vật, nhất là dầu ô liu nhưng cũng có nhiều loại dầu khác. Hầu hết các quá trình muối chua nào cũng liên quan đến việc nấu hoặc đun sôi để các thực phẩm bảo quản trở nên bão hòa với các chất dùng để muối chua. Các thực phẩm qua phương pháp muối chua cũng làm cho chúng trở nên khó tiêu hóa hơn.

nam phuong
Xem chi tiết
Thư Phan
14 tháng 12 2021 lúc 14:49

ngói, tôn, ...

Bảo Nguyễn Gia
14 tháng 12 2021 lúc 14:49

Gạch ngói

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
14 tháng 12 2021 lúc 14:49

ngói

Đào Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 12 2021 lúc 22:59

?

Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 23:00

Chào bn! Mình ko thấy câu hỏi ạ???

Hoàng Thị Thu Trang
Xem chi tiết