Ôn tập cuối năm phần số học

Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Uyên
28 tháng 4 2018 lúc 20:51

A B m n 6cm 1cm 2cm Đoạn thẳng BM dài là : 6 - 2 = 4 (cm) Đoạn thẳng An dài là : 6 - 1 = 5 ( cm ) Đoạn thẳng mn dài là : 6 - 1 - 2 = 3 (cm)

Bình luận (1)
Phuong Phan
Xem chi tiết
Võ Phương Oanh
29 tháng 4 2018 lúc 15:13

1.

A. 45 phút = \(\dfrac{45}{60}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

B. 90 phút = \(\dfrac{90}{60}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

2.

a) (-10) + |-8|

= -10 + 8

= -2

b) |-6| + (-5)

= 6 +(-5)

= 1

c) -8 -(-10)

= 2

3.

Số HS yếu của trường là:

450.\(\dfrac{1}{18}\)= 25 (HS)

Số HS trung bình của trường là:

450.36%= 162 (HS)

Số HS khá, giỏi của trường là:

450-162-25= 263 (HS)

Số HS khá của trường là:

( 263+ 29) :2= 146 (HS)

Số HS giỏi của trường là:

263- 146=117 (HS)

Đáp số: HS yếu: 25 HS

HS trung bình: 162 HS

HS khá: 146 HS

HS giỏi: 117 HS

Mik không chắc là đúng hết đâu

Bình luận (0)
Do Cao
29 tháng 4 2018 lúc 21:17

1 A 45/60=3/4

B 90/60=3/2

Bình luận (0)
Do Cao
29 tháng 4 2018 lúc 21:18
https://i.imgur.com/GKH0ad0.jpg
Bình luận (0)
Xuan Tran
Xem chi tiết
Lê Bùi
28 tháng 4 2018 lúc 19:57

ĐẶT \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2012}}\)

\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2011}}\)

\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2011}}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(A=1-\dfrac{1}{2^{2012}}\)

Bình luận (0)
Nguyen Van Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Mai
28 tháng 4 2018 lúc 16:36

ta có: \(\dfrac{x}{3}\) > \(1-\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{x}{3}\) < \(3\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{x}{3}\)>\(1-\dfrac{2}{3}\) => \(\dfrac{x}{3}\)>\(\dfrac{1}{3}\) => x>1

\(\dfrac{x}{3}\)<\(3\dfrac{1}{3}\) => \(\dfrac{x}{3}\)<\(\dfrac{10}{3}\) => x<10

=> S= {x|1<x<10}

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
28 tháng 4 2018 lúc 16:30

1-\(\dfrac{2}{3}\)<\(\dfrac{x}{3}\)< \(3\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}\)< \(\dfrac{x}{3}\)< \(\dfrac{10}{3}\)

⇒ 1 < x < 10

⇒ x ∈ { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

Bình luận (0)
Do Cao
29 tháng 4 2018 lúc 21:26
https://i.imgur.com/jKgopuD.jpg
Bình luận (0)
Nguyen Van Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
28 tháng 4 2018 lúc 16:41

\(A=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{5}\)

\(A=2.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(A=2.\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(A=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{4}{5}:2=\dfrac{2}{5}\)

\(A=\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{10}\)

⇒x+1 = 10

⇒ x = 10 - 1

⇒ x = 9

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lộc
Xem chi tiết
tấn nguyên
28 tháng 4 2018 lúc 8:18

chịu á nha

Bình luận (3)
Linh Kun
28 tháng 4 2018 lúc 8:36

a = 13m, b = 13n với (m,n)=1

- Khi đó \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{13m}{13n}\) = \(\dfrac{m}{n}\) = \(\dfrac{18}{27}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

m = 2, n = 3

- Khi đó \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{26}{39}\)

Bình luận (6)
Kim So Huyn
Xem chi tiết
Kim So Huyn
Xem chi tiết
Như
27 tháng 4 2018 lúc 22:07

\(\dfrac{7}{x}< \dfrac{x}{4}< \dfrac{10}{x}\Leftrightarrow7< \dfrac{x^2}{4}< 10\Leftrightarrow28< x^2< 40\)

x nguyên dương => x^2 = 36

=> x = 6

Bình luận (0)
Thy Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Yến Nhi
10 tháng 5 2017 lúc 19:36

Học sinh trung bình chiếm số phần là :

1-25%- 2/3 = 1/12 ( tổng số học sinh)

a) Số học sinh của lớp 6a là :

3 : 1/12 = 36 ( học sinh)

b) Số hs giỏi là :

25% * 36 = 9 ( hs)

Số hs khá là :

2/3 * 36 = 24 (hs)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Phương
10 tháng 5 2017 lúc 19:38

a) Lớp 6A có số học sinh là:

3 : ( 1 - \(\dfrac{2}{3}\) - 25% ) = 36 (học sinh)

b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

36 x 25% = 9 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là:

36 x \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)

Bình luận (0)
Alan Walker
12 tháng 5 2017 lúc 9:44

25%=\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\)

a,Gọi số học sinh cả lớp là 1

Phân số ứng với số học sinh trung bình là:
1\(-\)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\)(tổng só học sinh)

Lớp 6A có số học sinh là:
\(3\)\(:\dfrac{1}{12}=\)36 (học sinh)

b, Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A là:

36.\(\dfrac{1}{4}=\\ \)9 (học sinh)

Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A là:
36.\(\dfrac{2}{3}=\)24 (học sinh)

Đáp số: Lớp 6A: 36 học sinh

Giỏi: 9 học sinh

Khá: 24 học sinh

Bình luận (0)
Bún nhỏ
Xem chi tiết
Giang Đỗ Hương
27 tháng 4 2018 lúc 20:44

A= -1+-1+-1=.......+-1

A=-1. 1006

A=-1006

tik mk nhé!

Bình luận (3)
federer roger
27 tháng 4 2018 lúc 21:15

A=1-2+3-4+5-6+....+2011-2012

A= (1-2)+ (3-4)+ (5-6)+....+(2011-2012) (có 1006 cặp)

A= -1+(-1)+(-1)+....+(-1) (có 1006 số)

A=-1.1006

A=-1006

Bình luận (3)
nhok siu quậy
27 tháng 4 2018 lúc 21:28

A=1-2+3-4+5-6+....+2011-2012

A= (1-2)+ (3-4)+ (5-6)+....+(2011-2012) (có 1006 cặp)

A= -1+(-1)+(-1)+....+(-1) (có 1006 số)

A=-1.1006

A=-1006

Bình luận (0)