Ôn tập cuối năm phần số học

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
qwerty
15 tháng 7 2018 lúc 15:21

sao máy chủ bảo mình không được phép thi vậy

Bình luận (2)
Luân Đào
15 tháng 7 2018 lúc 16:24

Bạn sửa nhanh giúp mình. Làm xong không noppj được. Ức quá. Tí tối đi học sợ nộp sau quá :[

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
16 tháng 7 2018 lúc 10:57

Sao ko có mk

Bình luận (6)
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 7 2018 lúc 10:18

cmt đầu

hehe

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
9 tháng 7 2018 lúc 10:19

sao chưa thưởng GP cho tui!!!

Bình luận (0)
Vivian
9 tháng 7 2018 lúc 11:17

he he m được cộng 3gp rùi , còn được vào vòng 2 nữa

Bình luận (4)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Chị Trắng quý tộc
5 tháng 7 2018 lúc 12:11

Đề khó căng mắt ra :)

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
5 tháng 7 2018 lúc 12:42

Chấm điểm bài mình đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
5 tháng 7 2018 lúc 18:44

Mình thấy vậy có hợp lí mà đề lớp 6-7 gì mà khó thế bạn? oho

Bình luận (0)
Kim Kwon
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 8 2017 lúc 11:18

Câu a :

Áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{\sqrt{ab}}>\dfrac{2}{a+b}\left(a\ne b;a,b>0\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1998}}>\dfrac{2}{1+1998}=\dfrac{2}{1999}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2.1997}}>\dfrac{2}{2+1997}=\dfrac{2}{19999}\)

.......................................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{1998.1}}>\dfrac{2}{1998+1}=\dfrac{2}{1999}\)

Cộng tất cả vế với nhau ta được : \(P>2.\dfrac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
17 tháng 8 2017 lúc 11:30

Câu a, b sao tính chất cái cuối khác những cái còn lại thế. Vậy sao biết tới đâu thì nó dừng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
2 tháng 7 2018 lúc 15:40

==" dịch cx đủ die

Bình luận (2)
Mysterious Person
3 tháng 7 2018 lúc 10:47

bạn xem lại giúp mk câu 5 và câu 15 nha .

câu 5 nó yêu cầu tìm số lượng cặp số \(\left(a;b\right)\) vậy cho nên nó không giao hoán cho nhau chứ bn

VD : \(\left(1;2\right)\ne\left(2;1\right)\) chứ bn .

Bình luận (1)
Nhã Doanh
2 tháng 7 2018 lúc 15:10

Có thấy đâu nhỉ

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
qwerty
2 tháng 7 2018 lúc 14:56

góp ý phát: độ khó (5) không phải là bit hard, mà phải là a (little) bit hard :v

Bình luận (7)
Hoàng Thảo Linh
2 tháng 7 2018 lúc 12:31

Sao khó hiểu quá

Bình luận (0)
Hebico may mắn
2 tháng 7 2018 lúc 13:23

lùi đến bao giờ thi hả bạn

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nhã Doanh
26 tháng 6 2018 lúc 10:29

Tiếng Anh đăng ở toán cơ à :v

Bình luận (4)
Nhã Doanh
26 tháng 6 2018 lúc 10:34

Cho mình hỏi tí, thi toán này phải giải bằng tiếng anh à?

Bình luận (9)
Trần Minh Hoàng
26 tháng 6 2018 lúc 10:36

Họ và tên: Trần Minh Hoàng

Lớp: 6 \(\rightarrow\) 7

Link góc học tập: Góc học tập của TRẦN MINH HOÀNG | Học trực tuyến

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
29 tháng 4 2017 lúc 18:26

x>y\(\ge\)0=>x-y>0 y+1>0

Đặt A=\(x+\dfrac{4}{\left(x-y\right)\left(y+1\right)^2}=\left(x-y\right)+\dfrac{4}{\left(x-y\right)\left(y+1\right)^2}+\left(y+1\right)-1\)

Áp dụng BĐT cô-si cho 2 số dương ta có:

\(\left(x-y\right)+\dfrac{4}{\left(x-y\right)\left(y+1\right)^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(x-y\right)4}{\left(x-y\right)\left(y+1\right)^2}}=\dfrac{4}{y+1}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: (x-y)2(y+1)2=4

<=>(x-y)(y+1)=2(do là các số dương)

=>A\(\ge\dfrac{4}{y+1}+\left(y+1\right)-1\)

Áp dụng cô-si tiếp ta được:

\(\dfrac{4}{y+1}+\left(y+1\right)\ge2\sqrt{\dfrac{4}{y+1}\left(y+1\right)}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi (y+1)2=4 <=>y+1=2<=>y=1

=>A\(\ge4-1=3\)

Dấu "=" xảy ra khi (x-y)(y+1)=2 và y=1

<=>x=2 y=1

Bình luận (1)
Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
8 tháng 1 2018 lúc 12:19

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-2010=a\\2009-x=b\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{\left(2009-x\right)^2+\left(2009-x\right)\left(x-2010\right)+\left(x-2010\right)^2}{\left(2009-x\right)^2-\left(2009-x\right)\left(x-2010\right)+\left(x-2010\right)^2}=\dfrac{19}{49}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2+ab+a^2}{b^2-ab+a^2}=\dfrac{19}{49}\)

\(\Leftrightarrow19\left(b^2-ab+a^2\right)=49\left(b^2+ab+a^2\right)\)
\(\Leftrightarrow19b^2-19ab+19a^2-49b^2-49ab-49a^2=0\)

\(\Leftrightarrow-30a^2-68ab-30b^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(15a^2+34ab+15b^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15a^2+34ab+15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow15a^2+25ab+9ab+15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow5a\left(3a+5b\right)+3b\left(3a+5b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+5b\right)\left(5a+3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3a+5b=0\\5a+3b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\left(x-2010\right)+5\left(2009-x\right)=0\\5\left(x-2010\right)+3\left(2009-x\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-6030+10045-5x=0\\5x-10050+6027-3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x+4015=0\\2x-4023=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=-4015\\2x=4023\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4015}{-2}=2007,5\\x=\dfrac{4023}{2}=2011,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=2007,5\\x=2011,5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ma Sói
28 tháng 12 2017 lúc 11:18

Đặt a=(2009-x)2

b=(x-2010)2

Theo đề bài ta có

\(\dfrac{\text{a^2+ab+b^2}}{a^2-ab+b^2}=\dfrac{19}{49}\)

\(\text{49(a^2+ab+b^2)}=19\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(\text{30a^2+68ab+30b^2=0}\)

\(\text{15a^2+34ab+15b^2=0}\)

\(\text{15a^2+9ab+25ab+15b^2=0}\)

\(\text{3a(5a+3b)+5(3b+5a)=0}\)

\(\text{(5a+3b)(3a+5b)=0}\)

\(\left[{}\begin{matrix}3a+5b=0\\3b+5a=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}3\left(2009-x\right)=5\left(x-2010\right)\\5\left(2009-x\right)=3\left(x-2010\right)\end{matrix}\right.\)

\(-8x=-6030-10045\) hay \(8x=-10050-6027\)

\(x\simeq2009\),375 hay \(x\simeq2009,625\)

Bình luận (2)
caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 22:57

Đặt {x−2010=a2009−x=b{x−2010=a2009−x=b

Theo đề bài ta có:

(2009−x)2+(2009−x)(x−2010)+(x−2010)2(2009−x)2−(2009−x)(x−2010)+(x−2010)2=1949(2009−x)2+(2009−x)(x−2010)+(x−2010)2(2009−x)2−(2009−x)(x−2010)+(x−2010)2=1949

⇔b2+ab+a2b2−ab+a2=1949⇔b2+ab+a2b2−ab+a2=1949

⇔19(b2−ab+a2)=49(b2+ab+a2)⇔19(b2−ab+a2)=49(b2+ab+a2)
⇔19b2−19ab+19a2−49b2−49ab−49a2=0⇔19b2−19ab+19a2−49b2−49ab−49a2=0

⇔−30a2−68ab−30b2=0⇔−30a2−68ab−30b2=0

⇔−2(15a2+34ab+15b2)=0⇔−2(15a2+34ab+15b2)=0

⇔15a2+34ab+15b2=0⇔15a2+34ab+15b2=0

⇔15a2+25ab+9ab+15b2=0⇔15a2+25ab+9ab+15b2=0

⇔5a(3a+5b)+3b(3a+5b)=0⇔5a(3a+5b)+3b(3a+5b)=0

⇔(3a+5b)(5a+3b)=0⇔(3a+5b)(5a+3b)=0

⇔[3a+5b=05a+3b=0⇔[3a+5b=05a+3b=0

⇔[3(x−2010)+5(2009−x)=05(x−2010)+3(2009−x)=0⇔[3(x−2010)+5(2009−x)=05(x−2010)+3(2009−x)=0

⇔[3x−6030+10045−5x=05x−10050+6027−3x=0⇔[3x−6030+10045−5x=05x−10050+6027−3x=0

⇔[−2x+4015=02x−4023=0⇔[−2x=−40152x=4023⇔[−2x+4015=02x−4023=0⇔[−2x=−40152x=4023

⇔⎡⎢ ⎢⎣x=−4015−2=2007,5x=40232=2011,5⇔[x=−4015−2=2007,5x=40232=2011,5

Vậy [x=2007,5x=2011,5

Bình luận (0)
Mai Tuyết
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 5 2018 lúc 0:19

Cách khác:

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{a}{b^2}+\frac{1}{a}\geq 2\sqrt{\frac{1}{b^2}}=\frac{2}{b}\)

\(\frac{b}{c^2}+\frac{1}{b}\geq 2\sqrt{\frac{1}{c^2}}=\frac{2}{c}\)

\(\frac{c}{a^2}+\frac{1}{c}\geq 2\sqrt{\frac{1}{a^2}}=\frac{2}{a}\)

Cộng theo vế và rút gọn:

\(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}\geq \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 5 2018 lúc 0:16

Đúng rồi bạn nhé.

Bình luận (0)