Ôn tập cuối năm phần số học

Bài 5:

a: 

Năm20182019202020212022

Số lượt hành khách

(triệu người)

55,0262,0064,2057,1467,71

b: Năm 2022 thì số lượt khách so với năm 2021 đã tăng thêm:

67,71-57,14=10,57(triệu người)

c: Tổng số lượt khách trong giai đoạn từ 2018 đến 2022 là:

\(55,02+62,00+64,20+57,14+67,71=306,07\left(triệungười\right)\)

=>Nhận định này đúng

d: Tỉ số phần trăm giữa số lượt khách trong năm 2018 và trong năm 2019 là:

\(55,02:62,00\simeq88,74\%\)

Bình luận (1)
Tuệ Lâm Trần Nguyễn
Xem chi tiết

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

vận tốc lúc về là 40+10=50(km/h)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi và về là:

10h30p-7h-30p=3h

=>\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{50}=3\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}\right)=3\)

=>\(x\cdot\dfrac{9}{200}=3\)

=>\(x=3:\dfrac{9}{200}=3\cdot\dfrac{200}{9}=\dfrac{200}{3}\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là \(\dfrac{200}{3}km\)

Bình luận (0)

3B:

a: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAH}\) chung

Do đó: ΔAMH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH^2=AM\cdot AB\left(1\right)\)

b: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AN\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

c: Ta có: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó; ΔAMN~ΔACB

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 lúc 19:11

a.

\(B=\dfrac{5x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{5x-2-3\left(x-2\right)+x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x-2}\)

b.

\(\left|x+3\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=5\\x+3=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(ktm\right)\\x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-8\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{-8+2}{-8-2}=\dfrac{-6}{-10}=\dfrac{3}{5}\)

c.

\(P=\dfrac{x-2+4}{x-2}=1+\dfrac{4}{x-2}\)

\(P\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2=Ư\left(4\right)\)

\(\Rightarrow x-2=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 21:53

Đề thiếu vế phải rồi bạn

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 19:48

Chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a=1,8

Chi phí cố định hoạt động hàng ngày là 36 triệu đồng nên b=36

Vậy: y=1,8x+36

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
24 tháng 12 2023 lúc 22:18

\(B=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-4yz+4z^2\right)+\left(z^2-4z+4\right)+8\\ =\left(x-2y\right)^2+\left(y-2z\right)^2+\left(z-2\right)^2+8\ge8\)

Vậy \(MinB=8\) (khi \(x=8;y=4;z=2\))

Bình luận (0)
BOXWICKED
25 tháng 12 2023 lúc 16:43

rồi lớp 8 dữ chưa

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:39

a: Khi m=-1 thì y=(-1-2)x+(-1)+4=-3x+3

Vẽ đồ thị:

loading...

b: Để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y=-x+2 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-1\\m+4\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=1

Bình luận (0)
Uyên tú
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 12 2023 lúc 6:29

Hình mờ quá, em chụp cho rõ lại để đọc được mới giải được

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
21 tháng 12 2023 lúc 14:50

b) Xem lại đề

d) \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|.\left(x^2+1\right)=0\)

\(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=0\) (do \(x^2+1>0\))

\(x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(x=0-\dfrac{1}{3}\)

\(x=-\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
vũ nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 22:29

a: Xét tứ giác ADEF có

\(\widehat{ADE}=\widehat{AFE}=\widehat{DAF}=90^0\)

=>ADEF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

E là trung điểm của CB

ED//AB

Do đó: D là trung điểm của AC

Xét tứ giác AECK có

D là trung điểm chung của AC và EK

=>AECK là hình bình hành

Hình bình hành AECK có AC\(\perp\)EK

nên AECK là hình thoi

c: Xét ΔABC có

E,D lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>ED là đường trung bình của ΔABC

=>\(ED=\dfrac{AB}{2}\)

mà \(ED=\dfrac{EK}{2}\)

nên EK=AB

Ta có: ED//AB

D\(\in\)EK

Do đó: EK//AB

Ta có: ADEF là hình chữ nhật

=>AE cắt DF tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AE và DF

Xét tứ giác ABEK có

KE//AB

KE=AB

Do đó: ABEK là hình bình hành

=>AE cắt BK tại trung điểm của mỗi đường và AE=BK

mà O là trung điểm của AE

nên O là trung điểm của BK

=>B,O,K thẳng hàng

ΔEMA vuông tại M

mà MO là đường trung tuyến

nên \(MO=\dfrac{AE}{2}\)

mà AE=DF

nên \(MO=\dfrac{DF}{2}\)

Xét ΔDMF có

MO là đường trung tuyến

MO=DF/2

Do đó: ΔDMF vuông tại M

=>\(\widehat{DMF}=90^0\)

Bình luận (0)