Ôn tập cuối năm phần hình học

Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thùy Linh
3 tháng 8 2018 lúc 20:54

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

góc AEB = góc AFC (= 90 độ)

góc A chung

=> tam giác ABE \(\sim\) tam giác ACF (gg)

=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\) (các cạnh t/ứng tỉ lệ)

=> AB . AE = AC . AF

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2022 lúc 0:01

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

gsoc A chung

Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔACF
SUy ra: AE/AF=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF;\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔaBC

Suy ra: góc AFE=góc ACB

Bình luận (0)
Nguyễn Tử Đằng
Xem chi tiết
Kim Hàn Mẫn Nhii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2022 lúc 14:03

a: Xét ΔMBA có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)

Xét ΔMCA có ME là phân giác

nên AE/EC=AM/MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AE/EC

=>BD/BA=CE/CA

b: Xét ΔABC có AD/DB=AE/EC

nên DE//BC

=>AD/AB=AE/AC(2)

c: Xét ΔABM cso DI//BM

nên DI/BM=AD/AB

hay DI/CM=AD/AB(1)

Xét ΔACM có EI//MC

nên EI/CM=AE/AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra DI=EI

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
9 tháng 8 2018 lúc 21:14

\(\dfrac{x-1}{1992}+\dfrac{x-2}{1993}=\dfrac{x-3}{1994}+\dfrac{x-4}{1995}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-1}{1992}+1\right)+\left(\dfrac{x-2}{1993}+1\right)=\left(\dfrac{x-3}{1994}+1\right)+\left(\dfrac{x-4}{1995}+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-1+1992}{1992}\right)+\left(\dfrac{x-2+1993}{1993}\right)=\left(\dfrac{x-3+1994}{1994}\right)+\left(\dfrac{x-4+1995}{1995}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1991}{1992}+\dfrac{x+1991}{1993}=\dfrac{x+1991}{1994}+\dfrac{x+1991}{1995}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1991}{1992}+\dfrac{x+1991}{1993}-\dfrac{x+1991}{1994}-\dfrac{x+1991}{1995}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1991\right)\left(\dfrac{1}{1992}+\dfrac{1}{1993}-\dfrac{1}{1994}-\dfrac{1}{1995}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1991\right)=0\) ( vì \(\left(\dfrac{1}{1992}+\dfrac{1}{1993}-\dfrac{1}{1994}-\dfrac{1}{1995}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x=-1991\)

Bình luận (1)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 13:20

Xét ΔMAB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)

Xét ΔMAC có ME là phân giác

nên AE/EC=AM/MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AM/MC

hay DE//BC

=>AD/AB=AE/AC(3)

Xét ΔABM có DI//BM

nên DI/BM=AD/AB=DI/CM(4)

Xét ΔACM có IE//MC

nên IE/MC=AE/AC(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra ID=IE

hay I là trung điểm của DE

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 1 2020 lúc 17:32

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Not Perfect - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZM CHANNELS BANG BANG
Xem chi tiết
anh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2022 lúc 11:06

1: Ta có: góc COA+góc DOB=90 độ

góc DOB+góc BDO=90 độ

=>góc COA=góc BDO

=>ΔCAO đồng dạng với ΔOBD

Suy ra: CA/OB=OA/BD

hay \(CA\cdot BD=OA^2=\dfrac{1}{4}AB^2\)

hay \(AB^2=4\cdot CA\cdot BD\)

2: OD/OC=AC/OB

mà OA=OB

nên OD/OC=AC/OA

=>OD/AC=OC/OA

=>ΔOCD đồng dạng với ΔACO

Suy rA: góc OCD=góc ACO

Xét ΔCAO vuông tại A và ΔCMO vuông tại M có

CO chung

góc ACO=góc MCO

Do đo: ΔCAO=ΔCMO

Suy ra: CA=CM

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2022 lúc 22:11

a: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có

góc HBK=góc ABD

D đó: ΔBHK đồng dạng với ΔBAK

Xét ΔBAK và ΔBCD có

góc BAK=góc BCD

góc ABK=góc CBD

DO đó: ΔBAK đồng dạng với ΔBCD

b: Xét ΔBHA có BK là phân giác

nên HK/KA=BH/HA

hay \(HK=\dfrac{BH}{HA}\cdot AK\)

Ta có: ΔBAK đồng dạng với ΔBCD

nên AK/CD=BA/BC

hay \(CD=AK:\dfrac{BA}{BC}=AK\cdot\dfrac{BC}{BA}\)

\(HK\cdot DC=\dfrac{BH}{HA}\cdot AK\cdot AK\cdot\dfrac{BC}{BA}\)

\(=AK^2\cdot\dfrac{BA}{BC}\cdot\dfrac{BC}{BA}=AK^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Diệu Linh
Xem chi tiết