Ôn tập cuối năm phần hình học

Trọng Chi Ca Vâu
Xem chi tiết
junghyeri
Xem chi tiết
junghyeri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 19:50

a: Xét ΔABC có 

F là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

DO đó: FE là đường trung bình

Suy ra: FE//BC và FE=BC/2(1)

Xét ΔGBC có

I là trung điểm của GB

J là trung điểm của GC

Do đó: IJ là đường trung bình

Suy ra: IJ//BC và IJ=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EF//IJ và EF=IJ

hay EFIJ là hình bình hành

b: Xét ΔAGC có 

E là trung điểm của AC

J là trung điểm của GC

Do đó: EJ là đường trung bình

=>EJ//AG

Hình bình hành JIFE trở thành hình chữ nhật khi FE\(\perp\)EJ

=>AG\(\perp\)BC

Xét ΔABC có 

AG là đường trung tuyến

AG là đường cao

Do đó: ΔABC cân tại A

hay AB=AC

c: Hình bình hành EFIJ có FJ\(\perp\)EI

nên EFIJ là hình thoi

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 19:43

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

hay MF//NE

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành

Suy ra: ED//BF

hay EM//FN

Xét tứ giác MENF có 

ME//NF

NE//MF

Do đó: MENF là hình bình hành

b: Ta có: AECF là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: MENF là hình bình hành

nên Hai đường chéo MN và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME,NF,AC đồng quy

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Rachel Gardner
11 tháng 10 2017 lúc 22:16

A B C D E F O

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Ta có: Tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

=> OA = OC ; OB = OD

=> AC và CD đồng quy (1)

Xét tứ giác AECF có:

AE = CF (gt)

AE // CF (AB // CD vì ABCD là hình bình hành)

=> tứ giác AECF là hình bình hành

mà OA = OC (cmt)

=> OE = OF (giao điểm hai đường chéo hình bình hành)

=> AC và EF đồng quy (2)

(1)(2) => AC, BD và EF đồng quy tại O

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Tran Lam Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 0:55

Ta có: I và D đối xứng nhau qua MN

nên MN là đường trung trực của ID

=>MI=MD

=>ΔMID cân tại M

mà MN là đường cao

nên MN là tia phân giác của góc IMD(1)

Ta có: I và E đối xứng nhau qua MP

nên MP là đường trung trực của IE

=>MI=ME

=>ΔMIE cân tại M

mà MP là đường cao

nên MP là tia phân giác của góc EMI(2)

Từ(1) và (2) suy ra \(\widehat{EMD}=2\cdot90^0=180^0\)

=>E,M,D thẳng hàng

mà MD=ME

nên M là trung điểm của ED

=>D và E đối xứng nhau qua M

Bình luận (0)
Hàn Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 5 2019 lúc 0:10

Lời giải:
\(4a^2b^2-(a^2+b^2-c^2)^2=(2ab)^2-(a^2+b^2-c^2)^2\)

\(=(2ab-a^2-b^2+c^2)(2ab+a^2+b^2-c^2)\)

\(=[c^2-(a-b)^2][(a+b)^2-c^2]\)

\(=(c-a+b)(c+a-b)(a+b-c)(a+b+c)\)

Vì $a,b,c$ là 3 cạnh của tam giác nên:

\(\left\{\begin{matrix} c-a+b>0\\ c+a-b>0\\ a+b-c>0\\ a+b+c>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 4a^2b^2-(a^2+b^2-c^2)^2=(c-a+b)(c+a-b)(a+b-c)(a+b+c)>0\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
junghyeri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 0:39

a: Xét ΔDAB có 

E là trung điểm của AD

P là trung điểm của BD

Do đó: EP là đường trung bình

=>EP//AB và EP=AB/2

Xét ΔCAB có 

Q là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: QF là đường trung bình

=>QF//AB và QF=AB/2

Xét hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AB//CD

Ta có: EF//AB

EP//AB

EF,EP có điểm chung là E
Do đó: E,F,P thẳng hàng(1)

Ta có: EF//AB

QF//AB

FE,FQ có điểm chung là F

Do đó:F,E,Q thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra E,P,Q,F thẳng hàng

b: \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{3}{2}AB\)

\(PQ=EF-EP-QF=\dfrac{3}{2}AB-\dfrac{1}{2}AB-\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AB\)

=>EP=PQ=QF

Bình luận (0)
TM Vô Danh
Xem chi tiết