Ôn tập cuối năm môn Hình học

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2022 lúc 12:46

Giả sử đường tròn tâm \(I\left(a;b\right)\) và bán kính R

Do (C) tiếp xúc Ox, Oy \(\Rightarrow d\left(I;Ox\right)=d\left(I;Oy\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\left|a\right|=\left|b\right|\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=-b\end{matrix}\right.\)

TH1: \(a=b\) \(\Rightarrow\) pt có dạng: \(\left(x-a\right)^2+\left(y-a\right)^2=a^2\)

Thay tọa độ A vào ta được:

\(\left(2-a\right)^2+\left(-1-a\right)^2=a^2\Rightarrow a^2-2a+5=0\) (vô nghiệm)

TH2: \(a=-b\) thì pt (C) có dạng: \(\left(x-a\right)^2+\left(y+a\right)^2=a^2\)

Thay tọa độ A vào ta được:

\(\left(2-a\right)^2+\left(-1+a\right)^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-6a+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\Rightarrow b=-1\\a=5\Rightarrow b=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 pt đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=1\\\left(x-5\right)^2+\left(y+5\right)^2=25\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quang Lương Nhật
Xem chi tiết
2611
29 tháng 9 2022 lúc 19:36

Tính độ dài `AC` chứ bạn nhỉ?

`AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cos B}=14`

`[AC]/[sin B]=2R<=>14/[sin 120^o]=2R<=>R=[14\sqrt{3}]/3`

Bình luận (0)
Dat Do
29 tháng 9 2022 lúc 19:40

Tính độ dài 
A
C
 chứ bạn nhỉ?

A
C
=

A
B
2
+
B
C
2

2
A
B
.
B
C
.
cos
B
=
14
A
C
sin
B
=
2
R

14
sin
120
o
=
2
R

R
=
14

3
3

Bình luận (0)
Quang Lương Nhật
Xem chi tiết
2611
29 tháng 9 2022 lúc 19:39

`BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cos A}=5\sqrt{79}~~44,44`

`cos B=[AB^2+BC^2-AC^2]/[2AB.BC]~~0,73=>\hat{B}~~43^o`

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 9:18

(C): I(-1;2); R=2

(AB) đi qua M(0;1) nên có VTPT là (1;-1)

=>PT AB là: x-y+1=0

Tọa độ A,B là:

x-y+10 và x^2+y^2+2x-4y+1=0

=>A(1;2); B(-1;0)

vecto IA=(2;0)

=>AI: y-2=0

=>BC: x+1=0

Gọi N là giao của BC và AI

=>N có tọa độ là y-2=0 và x+1=0

=>N(-1;2)

=>C(-1;4)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
2611
26 tháng 9 2022 lúc 19:46

Gọi `I(a;b)` là tâm `(C)`

`=>{(IA=IB),(IA=R):}`

`<=>{(\sqrt{(-a)^2+(5-b)^2}=\sqrt{(2-a)^2+(3-b)^2}),(\sqrt{(-a)^2+(5-b)^2}=\sqrt{10}):}`

`<=>{(a^2+25-10b+b^2=4-4a+a^2+9-6b+b^2),(a^2+25-10b+b^2=10):}`

`<=>{(4a-4b=-12),(a^2-10b+b^2=-15):}`

`<=>{(a-b=-3<=>a=b-3),((b-3)^2-10b+b^2=-15\text{   (1)}):}`

  `(1)<=>b^2-6b+9-10b+b^2=-15`

      `<=>[(b=6),(b=2):}=>{(a=6-3=3),(a=2-3=-1):}`

  `=>[(I(3;6)),(I(-1;2)):}`

 Mà `R=\sqrt{10}`

`=>` Ptr `(C):[((x-3)^2+(y-6)^2=10),((x+1)^2+(y-2)^2=10):}`

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
2611
24 tháng 9 2022 lúc 16:32

`a)sin^2 \alpha +cos^2 \alpha=1`

`<=>sin^2 \alpha+(-1/3)^2=1`

`<=>sin \alpha=[+-2\sqrt{2}]/3`

  Mà `\alpha in (0^o ;180^o )`

  `=>sin \alpha=[2\sqrt{2}]/3`

Có: `tan \alpha=[sin \alpha]/[cos \alpha]=-2\sqrt{2}`

_________________________________________

`b)cot \alpha=1/[tan \alpha]=1/[-2\sqrt{2}]=-\sqrt{2}/4`

`=>P=tan \alpha+2cot \alpha=-2\sqrt{2}-\sqrt{2}/2=-[5\sqrt{2}]/2`

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2022 lúc 15:09

b,c,d là mệnh đề còn a không phải

Dấu hiệu nhận biết 1 mệnh đề là có thể áp tính đúng sai cho câu đó.

Các câu nghi vấn, cảm thán thường không phải mệnh đề.

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Trâm
Xem chi tiết