Ôn tập cuối năm môn hình học 12

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 17:53

Gọi R là bán kính (C) \(\Rightarrow2\pi R=12\pi\Rightarrow R=6\)

Gọi \(J\) là tâm (C) \(\Rightarrow IJ\perp\left(P\right)\Rightarrow IJ=d\left(I;\left(P\right)\right)\)

\(d\left(I;\left(P\right)\right)=\dfrac{\left|2.\left(-2\right)-1.1+2.3-10\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2+2^2}}=3\)

\(\Rightarrow IJ=3\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(r^2=IJ^2+R^2=45\Rightarrow r=3\sqrt{5}\)

Bình luận (0)

​Đường tròn (C) có bán kính R = 6.

d(I,(P))=3. 

Mặt cầu   cắt mặt phẳng  theo một đường tròn 

(C) nên có bán kính: 

r=\(\sqrt{R^2+(d(I,(P)))^2 } =3\sqrt{5} \)(P theo một đường tròn (C) nên có bán kính:(S) cắt mặt phẳng (P)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2021 lúc 19:14

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Triệu Đỗ Khánh Linh
9 tháng 1 2018 lúc 21:48

= 2 bnNguyễn Chí Tân ơi

Bình luận (0)
Hanh Hanhh
Xem chi tiết
nguyễn hải anh
Xem chi tiết
Thanh Trà
22 tháng 9 2017 lúc 20:17

Tui là SONE,not phải ARMY.

Bình luận (1)
Thanh Trà
23 tháng 9 2017 lúc 19:49

Vậy bn là Taeganger,fan only của Đậu ú,Kid Leader.

Bình luận (2)
Triệu Đỗ Khánh Linh
9 tháng 1 2018 lúc 21:46

mk là A.R.M.Y kb ik bn ơinguyễn hải anh

Bình luận (1)
Trần Hà Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 13:54

Xét ΔBAD và ΔBKD có

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: DA=DK

=>ΔDAK cân tại D

=>\(\widehat{ADK}=180^0-2\cdot38^0=104^0\)

=>\(\widehat{ABC}=76^0\)

hay \(\widehat{ACB}=14^0\)

Bình luận (0)
Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
Thanh Trà
19 tháng 8 2017 lúc 20:04

Mk ms lớp 8 mừ.

Bình luận (0)
Bách Tống
Xem chi tiết
Adonis Baldric
4 tháng 8 2017 lúc 17:51

α M D C B A O a√3 S

a, \(V_{SACD}=\dfrac{1}{3}S_{ACD}\cdot SA\)

\(S_{ACD}=\dfrac{1}{2}a^2\cdot sin90^o=\dfrac{a^2}{2}\)

\(\Rightarrow V_{SACD}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{a^2}{2}\cdot a\sqrt{3}=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{6}\)

b, Từ O dựng OM // SB

\(\Rightarrow\left(\widehat{SB,AC}\right)=\left(\widehat{OM,OC}\right)\)

Gọi \(\widehat{COM}=\alpha\)

Xét \(\Delta\) \(OMC\) : \(OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(OM=\dfrac{1}{2}SB\)

Xét \(\Delta\) \(SAB\) có : \(SB^2=SA^2+AB^2=3a^2+a^2=4a^2\)

\(\rightarrow SB=2a\rightarrow OM=a\)

CM là đường trung tuyến của \(\Delta\) \(SCD\) :

\(CM^2=\dfrac{SC^2+CD^2}{2}=\dfrac{SD^2}{4}\)

\(SC^2=5a^2\) ; \(SD^2=4a^2\)

\(\Rightarrow CM=\dfrac{5a^2+a^2}{2}-\dfrac{4a^2}{4}=2a^2\)

\(\Rightarrow CM=a\sqrt{2}\)

Xét \(\Delta\) OMC có :

\(CM^2=OM^2+OC^2-2OM\cdot OC\cdot cos\alpha\)

\(\Leftrightarrow2a^2=a^2+\dfrac{a^2}{2}-2a\cdot\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\cdot cos\alpha\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{-1}{2\sqrt{2}}< 0\)

\(\Rightarrow cos\left(\widehat{OC,OM}\right)=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}=cos\left(\widehat{SB,AC}\right)\)

Bình luận (2)
Chara Dreemurr
Xem chi tiết
Hương Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 10:16

Chọn C

Bình luận (0)