Ôn tập cuối học kì I

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Linh Lê
3 tháng 1 2021 lúc 20:39

\(Ca^{+2},O^{-2},Mg^{+2},Cl^{-1},Al^{+3},Na^{+1},S^{-2},K^{+1}\)

Bình luận (0)
Kiều Duyên Hải
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 22:48

a)

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X , X thuộc nhóm IIA nên X có hóa trị II

Ta có PTHH :     X  + 2HCl → XCl2  + H2

nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol = nX

=> Mx = \(\dfrac{4,4}{0,15}\) = 29,3 (g/mol)

Hai kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp => 2 kim loại đó là Mg(24) và Ca(40)

Đặt số mol của  Mg là x mol và Ca là y mol ta có hệ pt 

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=4,4\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 , y = 0,05

%mMg = \(\dfrac{0,1.24}{4,4}\).100 = 54,54% ,      %mCa = 100 - 54,54 = 45,46%

b) Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mKim loại + mHCl - mH2

mdd = 4,4 + 200 - 0,15.2 =  204,1 gam

C%MgCl2 = \(\dfrac{0,1.95}{204,1}\).100 = 4,65%

C%CaCl\(\dfrac{0,05.111}{204,1}\).100 = 2,72%

Bình luận (0)
Nhật Duyên
Xem chi tiết
Kresol♪
28 tháng 12 2020 lúc 21:59

a) 2Fe+2H2O(hơi ẩm) +O2(k.khí) \(\underrightarrow{\tau}\)2Fe(OH)2

b) 2Fe+2H2O(hơi ẩm)+O2(k.khí)+4CO2 \(\underrightarrow{\tau}\)2Fe(HCO3)2   

    Fe(HCO3)2 (ẩm) \(\underrightarrow{\tau}\) Fe(OH)2 +CO2               (30oC)

c) 4Fe(OH)2 + O2(k.khí) + (2n-4)H2O\(\underrightarrow{\tau}\) 2(Fe2O3.nH2O)

    (Fe2O3.nH2O) \(\underrightarrow{\tau}\) 2FeO(OH) + (n-1) H2O

d)Fe(OH)2 + Fe2O3.nH2O\(\underrightarrow{\tau}\)Fe3O4+ (n-1)H2O

(Cái dấu \(\underrightarrow{\tau}\) có nghĩa là phản ứng xảy ra chậm )

 

 

Bình luận (0)
Thanh Bui Sy
Xem chi tiết
Kuramajiva
28 tháng 12 2020 lúc 23:32

Vì R là kim loại kiềm nên R thuộc nhóm IA

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3 (mol)\)

\(2R+H_2O->R_2O+H_2\)

0,6←                            0,3 (mol)

⇒ \(M_R=\frac{m_R}{n_R}=\frac{13,8}{0,6}=23 (g/mol)\)

⇒ R là natri (Na)

Bình luận (0)
Vy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
dia fic
Xem chi tiết
Kiều Duyên Hải
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
27 tháng 12 2020 lúc 19:50

Ta có sơ đồ phản ứng :

Fe  +  O2  → Oxit , (Fe dư Fe(NO3) + NO + H2O

Gọi số mol Fe ban đầu là x mol , số mol oxi phản ứng là y mol

Fe  → Fe+3   +   3e               O2    +4e  →   2O-2

                                              N+5   + 3e →  N+2

Áp dụng ĐLBT eletron ta có : 3x = 4y + 0,05.3           (1)

Áp dụng ĐLBT khối lượng : 56x + 32y = 6                  (2)

Giải hệ pt gồm (1),(2) => x = 0,09 , y = 0,03 

=> mFe = 0,09.56  = 5,04 gam

Bình luận (0)
Juhi Michael
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 9:18

Giả sử kim loại M có hóa trị n

PTHH : M + nHCl → MCln   + n/2H2

Gọi số mol HCl phản ứng là x mol => nH2 =\(\dfrac{x}{2}\)mol 

Áp dụng ĐLBT khối lượng : mM + mHCl = mMCln + mH2 

=> 5,4 + 36,5x = 26,7 + x

<=> x= 0,6 mol

=> nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> nguyên tử khối của M =\(\dfrac{5,4.n}{0,6}\)=9n

=> n = 3 và MM = 27( g/mol) => M là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 8:55

Em cần hỗ trợ câu nào em nhỉ?

Bình luận (0)