Ôn tập cuối học kì I

Minh Phượng
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
14 tháng 1 2021 lúc 16:50

Gọi số e = số p = Z

số n = N

⇒ 2Z + N = 52

Có bắt đẳng thức

\(\dfrac{2Z+N}{3.5}\le Z\le\dfrac{2Z+N}{3}\)

⇒ \(14,86\le Z\le17,\left(3\right)\)

Nếu Z = 15 => N = 22 (loại do ko có đồng vị 37P)

Nếu Z = 16 => N = 20 (loại do không có đồng vị 36S)

Nếu Z = 17 ⇒ N = 18 ⇒ 35Cl là nguyên tử cần tìm

Cấu hình e (Z = 17) [Ne] 3s23p5

 

Bình luận (0)
Kiều Duyên Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 12 2020 lúc 20:07

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Trầnn Hùngg
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:39

X  +  O   ---> Oxit

BKTL => mO2 = 11,1 - 6,3 = 4,8 gam <=> nO2 = 0,15 mol

O20   + 4e   --> 2O-2

0,15 --- 0,6 

=> số mol electron do 6,3 gam X nhường là 0,6 mol

=> số mol electron do 12,6 gam X nhường là 0,6.2 = 1,2 mol 

X  +  HCl  -->   muối clorua + H2

2H+1  +    2e   -->  H2

                1,2   ---> 0,6 mol

V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít

Bình luận (0)
Trầnn Hùngg
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 1 2021 lúc 11:02

Ta có:

\(n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ n_{FeS_2} = \dfrac{12}{120} = 0,1(mol)\)

Gọi \(n_{SO_2} = a(mol) \to n_{NO_2} = 2a(mol)\)

Quá trình oxi hóa khử : 

\(Fe^0 \to Fe^{+3} + 3e\\ FeS_2 \to Fe^{+3} + 2S^{+6} + 15e\\ S^{+6} + 2e \to S^{+4}\\ N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)

Bảo toàn electron : 3nFe + \(15n_{FeS_2}\) = \(2n_{SO_2} + n_{NO_2}\)

⇒ 0,1.3 + 0,1.15 = 2.a + 2a

⇒ a = 0,45(mol)

Suy ra : V = (0,45 + 0,45.2).22,4 = 30,24(lít)

Bình luận (0)
Trầnn Hùngg
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 1 2021 lúc 22:30

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\:\right)=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (2)
Jonit Black
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
7 tháng 1 2021 lúc 11:07

4x Fe+2  --> Fe+3      + 1e                 11x O20    +  4e --->  2O-2

4x S21-   --> 2S+4 +  10e 

=> Tổng e nhường = 11 , e nhận = 4 

=> Nhân 4 vào quá trình nhường e, nhân 11 vào quá  trình nhận e để tổng số e nhường = tổng e nhận

=> 4FeS2  +  11O2   --> 2Fe2O3  + 8SO2

Bình luận (1)
Jonit Black
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
7 tháng 1 2021 lúc 10:46

Giả sử số hiệu nguyên  tử của X là A

=> Số proton của X là A , của Y là A + 1 và của Z là A + 2

Theo đề bài => A + A + 1 + A + 2 = 36 

<=> A = 11

=> X là Na , Y là Mg và Z là Al

Bình luận (0)
minh vânn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 1 2021 lúc 21:54

bạn xem lại đề

 

Bình luận (2)
Yumi Thùy Trâm
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 11:11

nN2O = \(\dfrac{0,616}{22,4}\)= 0,0275 mol

2N+5  +   8e  -->  N2+1

               0,22<------- 0,0275

nNO3- tạo muối = ne trao đổi = 0,22 mol

=> mNO3- tạo muối = 0,22.62 = 13,64 gam

mMuối = mKL + mNO3- = 3,37 + 13,64 = 17,01 gam

Bình luận (0)
Ngọc Nhã Uyên Hạ
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 18:53

Liên kết ion được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Các xác định :

- Trong phân tử nếu cặp electron chung bị lệch hẳn về phía một nguyên tử ta sẽ có liên kết ion

- Thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

- Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong liên kết A - B lớn hơn 1,7

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung.Cách xác định :

- Thường được hình thành từ hai nguyên tử phi kim có độ âm điện bằng nhau hoặc chênh nhau không nhiều (0≤ Δx≤1,7)

- Liên kết cộng hóa trị không cực : cặp electron chung không bị lệch về nguyên tử của nguyên tố nào.

- Liên kết cộng hóa trị có cực : cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử(có giá trị độ âm điện lớn hơn) 

Bình luận (0)