Ôn tập cuối học kì I

N.H. Dũng
Xem chi tiết
duy Nguyễn
28 tháng 11 2017 lúc 8:43

NH4 có số oxh là +1

\(\Rightarrow\)N có số oxh là: 1-4=-3

Vậy số oxh của N trong NH4NO3 là -3

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đào Minh Huệ
4 tháng 12 2017 lúc 20:47

NH4NO3:

Trong NH4+ thì có x.1+(+1).4=(+1) => x=(+3)

Trong NO3- thì có x.1+(-2.3)=(-1) => x=(+5)

Bình luận (1)
N.H. Dũng
Xem chi tiết
TRÍ HOÀNG MINH
28 tháng 11 2017 lúc 13:57

nhóm SO4 2- có tổng số oxi hóa là -2 nên

Đặt x là số Oxh của S

x*1 + 4*(-2) = -2

Tính ra x = +6. Số oxh của S trong hợp chất này là +6

Bình luận (0)
Đào Minh Huệ
4 tháng 12 2017 lúc 20:51

Al2(SO4)3

Trong đó: SO42- Có S=+6

Al=+3

O=-2

Bình luận (0)
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
25 tháng 11 2017 lúc 21:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Huyền Karry
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
24 tháng 11 2017 lúc 20:43

1) a) Bảo toàn điện tích, ta có: \(2.n_{Fe^{2+}}+3.n_{Al^{3+}}=n_{Cl^-}+2n_{SO_4^{2-}}\)

\(\Leftrightarrow0,2+0,6=x+2y\left(1\right)\)

Khối lượng muối là 46,9 gam => \(5,6+5,4+35,5x+96y=46,9\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => x = 0,2; y = 0,3

b) tương tự ta được x = 0,03 ; y = 0,02

Bình luận (0)
Viên Đăng Huy
Xem chi tiết
Đào Minh Huệ
4 tháng 12 2017 lúc 20:59

Câu 4:

CHE của M: 1s22s22P63s33p64s1

X- = Cl

R2- = S

Bình luận (0)
Bùi Công Thượng
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
12 tháng 11 2017 lúc 20:58

-Gọi CTHH oxit: R2On

R2On+nH2SO4\(\rightarrow\)R2(SO4)n+nH2O

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08mol\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,08}{n}mol\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4,48}{\dfrac{0,08}{n}}=56n\)

2R+16n=56n\(\rightarrow\)2R=40n\(\rightarrow\)R=20n

n=1\(\rightarrow\)R=20(loại)

n=2\(\rightarrow\)R=40(Ca)

n=3\(\rightarrow\)R=60(loại)

-CTHH oxit: CaO

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
29 tháng 10 2017 lúc 5:59

Câu 28:

-Ta luôn có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05mol\)

Âp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

moxit+\(m_{H_2SO_4}=\)mmuối+\(m_{H_2O}\)

\(\rightarrow\)2,81+0,05.98=mmuối+0,05.18

\(\rightarrow\)mmuối=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81gam

\(\rightarrow\)Đáp án A

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
29 tháng 10 2017 lúc 6:05

Câu 29:

\(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{113,4}{189}=0,6mol\)

-Goi số mol zn là x

Zn\(\rightarrow\)Zn2++2e

x.................2x

N+5+8e\(\rightarrow\)N-3(N-3H4NO3)

....0,8\(\leftarrow\)0,1

-Bảo toàn e: 2x=0,8\(\rightarrow\)x=0,4

-Sơ đồ tóm tắt:

Zn\(\rightarrow\)Zn(NO3)2

0,4\(\rightarrow\)0,4

ZnO\(\rightarrow\)Zn(NO3)2

0,2\(\leftarrow\)0,4-0,2

%nZn=\(\dfrac{0,4.100}{0,4+0,2}\approx66,67\%\)\(\rightarrow\)Đáp án A

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
29 tháng 10 2017 lúc 6:13

Câu 30:

\(n_{Fe}=n_{Cu}=xmol\)

-Ta có: 56x+64x=12\(\rightarrow\)120x=12\(\rightarrow\)x=0,1

\(n_{Fe}=n_{Cu}=x=0,1mol\)

\(\overline{M_X}=19.2=38\)

-Gọi số mol NO là a, số mol NO2 là b

Fe\(\rightarrow\)Fe3++3e

0,1\(\rightarrow\)........0,3

Cu\(\rightarrow\)Cu2++2e

0,1\(\rightarrow\)..........0,2

\(\rightarrow\)Số mol e nhường=0,3+0,2=0,5

N+5+3e\(\rightarrow\)N+2(NO)

.........3a\(\leftarrow\)a

N+5+1e\(\rightarrow\)N+4(NO2)

.........b\(\leftarrow\)b

\(\rightarrow\)Số mol e nhận=3a+b

-Bảo toàn e: 3a+b=0,5(I)

\(\overline{M_X}=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{30a+46b}{a+b}=38\rightarrow\)30a+46b=38a+38b

\(\rightarrow\)8a=8b\(\rightarrow\)a=b thế vào (I): 3a+a=0,5\(\rightarrow\)4a=0,5\(\rightarrow\)a=b=0,125

\(n_X=a+b=0,125+0,125=0,25mol\)

V=0,25.22,4=5,6l\(\rightarrow\)Đáp án C

Bình luận (0)
YếnChiPu
Xem chi tiết
YếnChiPu
Xem chi tiết
Không thích lòng vòng
15 tháng 10 2019 lúc 19:47

ồ, xin hỏi bạn 'oxit cao nhất' là như thế nào vậy? bao năm nay học hóa mà mình chưa từng nghe qua ''thuật ngữ'' này là sao?

Bình luận (0)
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
23 tháng 10 2017 lúc 21:53

2(PM+2PX)+NM+2NX=164(1)

2(PM+2PX)-(NM+2NX)=52(2)

-Giải ra có: PM+2PX=54(3) và NM+2NX=56(4)

PM+NM-(PX+NX)=5(5)

2PM+NM-2PX-NX=8(6)

-Giải (5,6) có: PM-PX=3(7) và NM-NX=2(8)

-Giải (3,7) có được: PM=20(Ca), PX=17(Cl)

\(\rightarrow\)CaCl2

Bình luận (0)