Ôn tập chương III : Thống kê

Marry Trang
Xem chi tiết
Jack vũ
24 tháng 2 2021 lúc 14:22
Giá trị (x)Tần số (n)

20

1

25

x

30

7

35

9

40

6

45

4

50

1

                     BÀI LÀM

  TẦN SỐ CỦA SỐ 25 LÀ:

        35-(1+7+9+6+4+1)=7

 

Bình luận (0)
Linh Lê
24 tháng 2 2021 lúc 14:43

Tần số của 25 là :

   35-(1+7+9+6+4+1)=7

           ĐS : 7

 

Bình luận (0)
Marry Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 16:35

Lời giải:

Giá trị trung bình:

\(\overline{X}=\frac{20.1+25x+30.7+35.9+40.6+45.4+50.1}{1+x+7+9+6+4+1}=35,2\)

\(\Leftrightarrow \frac{1015+25x}{28+x}=35,2\)

\(\Rightarrow 1015+25x=985,6+35,2x\)

\(x=\frac{49}{17}\) (nghe sai sai??!!)

Bình luận (0)
Dương Lê
Xem chi tiết
linh katy
Xem chi tiết

 

 

a)- Dấu hiệu cửa hàng qtam là : số bao xi măng bán đc trong 30 ngày.

   - Có 30 g/trị.

b) Số bao xi măng (x)  15   20    25   28   30   35   40

    Tần số (n)                 2     6      5     3     6     5     3 

c) Máy mình nó bị tắt cam trc nên ko chụp đc ạ.

d) trung bình mỗi ngày bán đc số bao xi măng là : 

      x     = 15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+40.3 

             _________________________________________

                                         30

             = 834

               ______

                 30

 

             = 412

               ______

                 15

              

             = 27,46.

  M0 = 30

Bình luận (0)
๖²⁴ʱмιи︵❣
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 1 2021 lúc 1:15

2. 

Quy tắc tìm số trung bình cộng

Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:

- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

- Cộng tất cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số)

Ta có công thức: \(\overline{X}=\dfrac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3...+x_kn_k}{N}\)

Trong đó:

 

- Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 1 2021 lúc 1:09

1. So với bản thống kê ban đầu thì bảng tần số ngắn gọn, dễ hiểu hơn giúp người xem dễ điều tra hơn để nhận xét, quan sát về các giá trị

Bình luận (0)
Quang Huy Le
Xem chi tiết
tỷ tỷ
Xem chi tiết
Thu Thao
22 tháng 12 2020 lúc 17:20

ối lắm thế :((

3.

a/ Giả sử đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k

=> y = k/x

Thay x = 8 ; y = 15 vào ct y = k/x ta có

\(\dfrac{k}{8}=15\Rightarrow k=120\)

Thay \(k=120\) vào ct \(y=\dfrac{k}{x}\) ta có

\(y=\dfrac{120}{x}\)

b/ Thay x = 6 vào ct \(y=\dfrac{120}{x}\) ta có

\(y=\dfrac{120}{6}=20\)

Thay x = - 10 vào ct \(y=\dfrac{120}{x}\) ta có

\(y=\dfrac{120}{-10}=-12\)

b/ Thay y = 2 vào ct \(y=\dfrac{120}{x}\) ta có

\(2=\dfrac{120}{x}\Rightarrow x=60\)

Thay y = - 30 vào ct \(y=\dfrac{120}{x}\) ta có

\(-30=\dfrac{120}{x}\Rightarrow x=-4\)

4/

a/ Giả sử đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k

=> y = xk

Thay y = 4 ; x = 6 vào ct y = xk ta có

\(4=6k\Rightarrow k=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(k=\dfrac{2}{3}\) vào ct y = xk ta có

\(y=\dfrac{2}{3}x\)

b/ Thay x = 9 vào ct \(y=\dfrac{2}{3}x\)  ta có

\(y=\dfrac{2}{3}.9=6\)

Thay y = - 8 vào ct \(y=\dfrac{2}{3}x\) ta có

\(-8=\dfrac{2}{3}x\Rightarrow x=-12\)

 

Bình luận (1)
Nien Huong
1 tháng 1 2021 lúc 8:39

bài 3 bạn chỉ cần áp dụng tính chất thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Xuân Trường
Xem chi tiết
Trangg HHuyền
22 tháng 4 2020 lúc 12:25

Mình cảm mơn bạn ạ

Bình luận (0)
Yt3bnguyenthihongthu
Xem chi tiết
Nguyễn thị cẩm lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 13:57

Số thứ 100 là:

100^2-99^2=199

Bình luận (0)