Ôn tập chương III : Thống kê

Genj Kevin
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 5 2021 lúc 15:58

1 nghiệm x+1 là sao

Bình luận (0)
Linh Sino
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
3 tháng 5 2021 lúc 23:19

Bài nào vậy bạn❔❔❔

Bình luận (0)
Bùi Hữu Quang Huy
Xem chi tiết
Phí Đức
31 tháng 3 2021 lúc 5:13

\(-x^2-2x+1=0\\\leftrightarrow x^2+2x-1=0\\\leftrightarrow x^2+2x+1-2=0\\\leftrightarrow (x+1)^2=2\\\leftrightarrow x+1=\sqrt 2 \quad or\quad x+1=-\sqrt 2\\\leftrightarrow x=\sqrt 2-1\quad or\quad x=-\sqrt 2-1\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\{-1\pm \sqrt 2\}\)

Bình luận (0)
Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
23 tháng 3 2021 lúc 19:00

mốt là 10

Bình luận (9)
Đóm Jack
23 tháng 3 2021 lúc 19:42

Mốt của dấu hiệu là 10 

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
23 tháng 3 2021 lúc 20:13

mốt dấu hiệu là 10

 

 

Bình luận (0)
Duong Nguyen
Xem chi tiết
tung lai
Xem chi tiết
Phương Hà
7 tháng 3 2021 lúc 11:47

Nhờ bảng ''tần số'' ta thấy rõ ràng nhanh chóng dấu hiệu có những giá trị khác nhau như thế nào. Quan trọng hơn, ta thấy được rõ ràng chính xác sự phân bố tỉ lệ sự xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
{Yêu toán học}_best**(...
28 tháng 2 2021 lúc 16:30

Đổi 45 phút=0,75 giờ

Độ dài quãng đường đầu tiên là:

       40.3=120km

Độ dài quãng đường cao tốc là:

      (40+30).1,5=105km

Độ dài quãng đường sốc là:

      20.0,75=15km

Vận tốc trung bình trên quãng đường về nhà là:

        \(\dfrac{120+105+15}{3+1,5+0,75}=\dfrac{240}{5,25}\approx\)46km/h

                 

 

Bình luận (1)
Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:45

Bước 1 : Xác định dấu hiệu

Bước 2 : Tìm giá trị khác nhau

Bước 3 : Tìm tần số tương ứng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:47

Bước 1: Xác định dấu hiệu

Bước 2: Tìm giá trị khác nhau

Bước 3: Tìm tần số của các giá trị đó

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 17:07

a) 6xy.2x3yz2=(6.2).(x.x3).(y.y).z2=12x4.y2.z2

=> Hệ số: 12; Phần biến: x4y2z2; Bậc đơn thức: 8

b) 12x3y2.(-3/4 xy2)= [12.(-3/4)]. (x3.x).(y2.y2)= -9.x4.y4

=> Hệ số: -9; Phần biến: x4.y4; Bậc đơn thức: 8

c)

 \(\dfrac{1}{5}x^3y.\left(-5x^4yz^3\right)=\left[\dfrac{1}{5}.\left(-5\right)\right].\left(x^3.x^4\right).\left(y.y\right).z^3\\ =-x^7y^2z^3\)

=> Hệ số: -1; Phần biến: x7y2z3; Bậc đơn thức: 12

d) \(-\dfrac{3}{8}x^3y^2z.\left(4x^2yz\right)^3=\left[-\dfrac{3}{8}.4^2\right].\left(x^3.x^{2.3}\right).\left(y^2.y\right).\left(z.z^3\right)=-6.x^9y^3z^4\)

=> Hệ số: -6; Phần biến: x9y3z4; Bậc đơn thức: 16

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Ta có: \(6xy\cdot2x^3yz^2\)

\(=\left(6\cdot2\right)\cdot\left(x\cdot x^3\right)\cdot\left(y\cdot y\right)\cdot z^2\)

\(=12x^4y^2z^2\)

Hệ số là 12

Phần biến là \(x^4;y^2;z^2\)

Bậc là 8

b) Ta có: \(12x^3y^2\cdot\left(-\dfrac{3}{4}xy^2\right)\)

\(=\left[12\cdot\left(-\dfrac{3}{4}\right)\right]\cdot\left(x^3\cdot x\right)\cdot\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(=-9x^4y^4\)

Hệ số là 9

Phần biến là \(x^4;y^4\)

Bậc là 8

Bình luận (0)