Ôn tập chương Hàm số và đồ thị

Lắm Ngô
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 6 2023 lúc 9:29

Lời giải:

Theo bài ra ta có:

$\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{4}=\frac{c+a}{5}=k$ 

$\Rightarrow a+b=3k; b+c=4k; c+a=5k$

$\Rightarrow a+b+c=(3k+4k+5k):2=6k$

$\Rightarrow a=(a+b+c)-(b+c)=2k; b=(a+b+c)-(a+c)=6k-5k=k; c=(a+b+c)-(a+b)=6k-3k=3k$

$\Rightarrow M=16a-2b-10c-2017=16.2k - 2.k-10.3k-2017=0k-2017=-2017$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2022 lúc 15:59

II: 

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x+2y-2z}{3\cdot2+2\cdot3-2\cdot7}=\dfrac{6}{-2}=-3\)

Do đó: x=-6; y=-9; z=-21

d: 3x=4y=6z

nên x/4=y/3=z/2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+2y+3z}{4+2\cdot3+3\cdot2}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: x=2; y=3/2; z=1

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 10:54

\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-6\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-\dfrac{1}{2};-1\right)\)

Vì \(-\dfrac{3}{-\dfrac{1}{2}}=-\dfrac{6}{-1}\)

nên A,B,C thẳng hàng

Bình luận (0)
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 12:42

\(F\left(x\right)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2\)

\(G\left(x\right)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6\)

Bình luận (0)
Lê Michael
17 tháng 4 2022 lúc 12:49

F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4

F(x)= ( 5x2+x2) + ( 2x4 +x4)  +2x3-x+2

F (x) = 6x2 + 3x4 +2x3-x+2

 

G(x) = -x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4

G (x) = ( -x2 -4x2) + ( x3 -3x3) -3x4 +x-6

G (x) =  -5x2 - 2x3 -3x4 +x-6

Bình luận (0)
:33?
Xem chi tiết

a: Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì I môn Toán của các bạn học sinh

bảng tần số:

Điểm345678910
Tần số12345663

b: Trung bình cộng của dấu hiệu là:

\(\overline{X}=\dfrac{3\cdot1+4\cdot2+5\cdot3+6\cdot4+7\cdot5+8\cdot6+9\cdot6+10\cdot3}{30}\)

\(\simeq7,2\)

Mốt của dấu hiệu là 8 và 9

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 19:22

Tất cả các điểm đã cho đều thuộc đồ thị hàm số \(y=x^2+2x+1\).

Thay \(x=0;y=1\) vào đồ thị hàm số \(y=x^2+2x+1\) ta có:

\(1=0^2+2.0+1\Rightarrow1=1\) (luôn đúng)

Tương tự với các điểm còn lại.

Bình luận (2)
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 7:57

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM la đường cao

Bình luận (0)
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 7:43

a: x,y,z tỉ lệ thuận với a,b,c

thì x/a=y/b=z/c

x,y,z tỉ lệ nghịch với a,b,c

nên ax=yb=cz

b: Chỉ cần thay giá trị của biến vào hàm số

c: Đặt hàm số có giá trị bằng giá trị cho trước xong rồi tìm giá trị của biến

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 7:51

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:24

Bài 10:

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

c: Xét ΔABC có 

AE/AB=AF/AC

Do đó: FE//BC

Bình luận (1)
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 1 2022 lúc 19:31

a) \(\dfrac{3}{4}.5\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}.17\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}.\dfrac{16}{3}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{52}{3}=\dfrac{3}{4}.\left(-12\right)=-9.\)

b) \(2\dfrac{5}{7}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{2}{7}+3\dfrac{7}{8}-5,5=\dfrac{19}{7}-\dfrac{341}{56}+\dfrac{31}{8}=\dfrac{1}{2}.\)

c) \(\left(\dfrac{-5}{6}\right):0,25+1\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{7}+\left(-1\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{-10}{3}+\dfrac{7}{4}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{4}=-\dfrac{1}{3}.\)

d) \(\dfrac{-1}{8}.\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{8}.4+\dfrac{1}{2}=0.\)

 

Bình luận (0)