Ôn tập chương I

TQ. super Idoi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hải
10 tháng 3 lúc 19:08

a) AB = OB - OA = 7 - 4 = 3 CM

b) I là trung điểm của AB

=> AI = AB : 2 = 4 : 2 = 2 CM

c)  câu c mik ko bt làm

Bình luận (1)
TQ. super Idoi
10 tháng 3 lúc 19:50

cảm ơn nha

 

Bình luận (0)

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+4=7

=>AB=3(cm)

b: I là trung điểm của AB

=>\(AI=BI=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

c: Sửa đề; Chứng minh O là trung điểm của AC

Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và C

mà OA=OC(=4cm)

nên O là trung điểm của AC

Bình luận (0)
Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (0)
nông thị ngọc yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 20:56

a: \(28=2^2\cdot7;32=2^5\)

=>\(ƯCLN\left(28;32\right)=2^2=4\)

b: \(12=2^2\cdot3;26=2\cdot13\)

=>\(BCNN\left(12;26\right)=2^2\cdot3\cdot13=156\)

Bình luận (0)
ăn ba tô cơm
1 tháng 11 2023 lúc 20:56

ƯCLN của 28 và 32 = 4

BCNN của 12 và 26 = 156

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 10 2023 lúc 13:37

Chiều dài căn phòng:

5 . 2 = 10 (m)

Diện tích căn phòng:

10 . 5 = 50 (m²)

Diện tích viên gạch:

50 . 50 = 2500 (cm²) = 0,25 (m²)

Số viên gạch cần để lát kín căn phòng:

50 : 0,25 = 200 (viên)

Bình luận (0)
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:02

b: Để A là số nguyên thì 5n-9 chia hết cho 2n+4

=>10n-18 chia hét cho 2n+4

=>10n+20-38 chia hết cho 2n+4

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;19;-19;38;-38\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;\dfrac{15}{2};-\dfrac{23}{2};17;-21\right\}\)

Bình luận (0)
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 20:36

loading...  

Bình luận (1)
ygt8yy
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 12:51

Chu vi của mảnh vườn:

\(\left(\dfrac{21}{4}+\dfrac{17}{5}\right).2=\dfrac{173}{10}=17,3\left(m\right)\)

Diện tích của mảnh vườn:

\(\dfrac{21}{4}.\dfrac{17}{5}=\dfrac{357}{20}=17,85\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
ygt8yy
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
17 tháng 4 2023 lúc 12:47

Trong 1 giờ vòi chảy 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\)​ ( bể)

Trong 1 giờ vòi 2 chảy 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)

Trong 1 giờ 2 vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{5}\)​ + \(\dfrac{1}{4}\)​ = \(\dfrac{9}{20}\)( bể)

Trong 2 giờ hai vòi cùng chảy được \(\dfrac{9}{20}\)​ × 2 = \(\dfrac{18}{20}\) ( bể)

Vì \(\dfrac{18}{20}\)< 1 vậy trong 2 giờ hai vòi cùng chảy bể chưa đầy nước được.

Bình luận (0)
Thanh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 8:29

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=4cm

b: AM=4+1=5cm

=>OA<AM

c: OA<AM

=>A ko là trug điểm của OM

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hoàng Nam diz
14 tháng 4 2023 lúc 8:50

a) OA<OB

=> A nằm Giữa  OB

=> AB = OB - OA

=> 7- 3 = 4  

b) 

 AM=4+1=5cm

=>OA<AM

c) A kho là trung điểm vì 3<5

=> OA<AM

Bình luận (0)
vuquocmien76
Xem chi tiết