Ôn tập chương I

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Cá Biển
30 tháng 10 2021 lúc 17:09

B

Bình luận (1)
Văn Quá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:23

CHọn B

Bình luận (0)
Đan Khánh
27 tháng 10 2021 lúc 14:25

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 20:51

Bài 1: 

\(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

Bình luận (0)
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 21:03

Từ điều kiện đề bài \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=8\\-\dfrac{b}{2a}=2\\\dfrac{4ac-b^2}{4a}=9\end{matrix}\right.\Rightarrow f\left(x\right)=-x^2+4x+5\)

a. Không tồn tại m để \(3\left|f\left(x\right)\right|+m-5=0\) có 3 nghiệm phân biệt (nếu pt đã cho có 3 nghiệm thì 1 nghiệm trong đó luôn là nghiệm kép). Có 3 nghiệm thì được (khi đó \(\dfrac{5-m}{3}=9\Rightarrow m\))

b. \(2f\left(\left|x\right|\right)-7+5m=0\Leftrightarrow f\left(\left|x\right|\right)=\dfrac{-5m+7}{2}\) (1)

Đồ thì hàm \(y=f\left(\left|x\right|\right)\) (tạo ra bằng cách bỏ phần bên trái trục Oy và lấy đối xứng phần bên phải của đồ thị \(y=f\left(x\right)\) qua):

undefined

Từ đồ thị ta thấy (1) có 4 nghiệm pb khi:

\(5< \dfrac{-5m+7}{2}< 9\) \(\Rightarrow-\dfrac{11}{5}< m< -\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (0)
nguyễn văn hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 20:25

Do BN là trung tuyến

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}\\\overrightarrow{BN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\\2\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\overrightarrow{AM}+2\overrightarrow{BN}=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}+\dfrac{4}{3}\overrightarrow{BN}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:23

Bài 1: 

\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DE}\)

\(=\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{CE}=\overrightarrow{CB}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
pipiri
17 tháng 10 2021 lúc 16:38

undefined Từ câu a suy ra đc vecto AK = 2 lần vecto CB nhé.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
17 tháng 10 2021 lúc 16:43

Gọi O là trọng tâm tam giác ABC.

Dựng hình bình hành ABCE.

Ta có \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MO}\).

\(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{ME}\).

Từ đó \(T=3MO+3ME\ge3OE\).

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao của OE và AC, tức M là trung điểm của AC.

Vậy...

Bình luận (0)