Ôn tập chương I

Anhquan Hosy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 22:48

Để A \ B = A thid 5 - 4m < 2 - m

⇔-4m + m < 2 - 5

⇔ -3m < -3

⇔ m > 1

Vậy m > 1 thì A \ B = A

Bình luận (0)
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 9:11

Để \(\dfrac{x^2}{2x+3}\in Z\) thì \(x^2⋮2x+3\)

=>\(4x^2⋮2x+3\)

=>\(4x^2-9+9⋮2x+3\)

=>\(2x+3\inƯ\left(9\right)\)

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(2x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;0;-3;3;-6\right\}\)

=>A={-1;-2;0;-3;3;-6}

Số tập con của A là \(2^6=64\left(tập\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 9:14

Để \(\dfrac{3}{\left|x\right|}>1\) thì \(\dfrac{3}{\left|x\right|}-1>0\)

=>\(\dfrac{3-\left|x\right|}{\left|x\right|}>0\)

=>\(3-\left|x\right|>0\)

=>\(\left|x\right|< 3\)

mà x nguyên và x<>0

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(2x^2-1\in\left\{1;1;7;7\right\}\)

=>A={1;7}

\(1< =x^2< =81\)

mà \(x\in\)N*

nên \(x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;64;81\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

=>B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={1;7}; B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

\(C_AB=A\text{B}=\varnothing\)

=>\(X=\varnothing\)

=>Tập X không có phần tử nào là số nguyên tố

Bình luận (0)
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Thư Thư
23 tháng 9 2023 lúc 20:20

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Tuyet
23 tháng 9 2023 lúc 19:55

Y/cầu của câu hỏi là gì bạn nhỉ ?

Bình luận (0)
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 9:47

Các tập hợp tạo thành được:

\(\left\{a;b;c\right\};\left\{a;b;d\right\};\left\{a;b;đ\right\};\left\{a;b;e\right\};\left\{a;b;\text{ê}\right\};\\ \left\{a;c;d\right\};\left\{a;c;đ\right\};\left\{a;c;e\right\};\left\{a;c;\text{ê}\right\};\left\{a;d;đ\right\};\\ \left\{a;d;e\right\};\left\{a;d;\text{ê}\right\};\left\{a;đ;e\right\};\left\{a;\text{đ};\text{ê}\right\};\left\{a;e;\text{ê}\right\}\)

Có thể tạo thành 15 tập hợp  

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2023 lúc 14:43

a: \(A=\left(-\infty;2\right);B=(-5;9]\)

A hợp B=(-vô cực;9]

A giao B=(-5;2)

A\B=(-vô cực;-5]

B\A=[2;9]

CRA=R\A=[2;+vô cực)

b: A=[0;7]; \(B=\left(7;+\infty\right)\)

A giao B=rỗng

A hợp B=[0;+vô cực)

A\B=[0;7]

B\A=(7;+vô cực)

CRA=R\A=(-vô cực;0) hợp (7;+vô cực)

c: \(A=\left(-5;2\right)\cup[5;+\infty);B=(0;3]\)

A giao B=(0;2)

A hợp B=(-5;2) hợp (0;3] hợp (5;+vô cực)

A\B=(-5;0] hợp [5;+vô cực]

B\A=[2;3]

CRA=R\A=(-vô cực;-5] hợp [2;5)

d: \(A=\left(-\infty;2\right)\cup(6;7];B=(3;4]\)

A hợp B=(-vô cực;2) hợp (3;4] hợp (6;7]

A giao B=rỗng

A\B=(-vô cực;2) hợp (6;7]

B\A=(3;4]

CRA=R\A=[2;6] hợp (7;+vô cực)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 9 2023 lúc 12:01

Số bạn chỉ chơi cầu lông:

10-9=1(học sinh)

Số bạn chỉ chơi bóng chuyền:

15 -9=6(học sinh)

Số bạn không chơi cả 2 môn này:

40 - (1+6+9)= 24(học sinh)

Đ.số: 24 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 19:31

loading...  

Bình luận (0)