Ôn tập chương Hình trụ, Hình nón, Hình cầu

hitomi ageha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 20:34

a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

b: \(\widehat{HCD}=90^0-\widehat{A}=45^0\)

Xét ΔHDC vuông tại D có \(\widehat{HCD}=45^0\)

nên ΔHDC vuông cân tại D

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC
Suy ra: AD/AE=AB/AC
hay AD/AB=AE/AC

Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC

Suy ra: \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Cresent Moon
Xem chi tiết
Đào Ngọc Hoa
24 tháng 4 2017 lúc 18:31

Ta có:\(x+2\sqrt{x-1}-m^2+6m-11=0\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1+2\sqrt{x-1}-m^2+6m-10=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x-1}\left(t\ge0\right)\)

Ta có: \(t^2+2t-m^2+6m-10=0\)

\(\Delta'=1^2-1.\left(-m^2+6m-10\right)\)

\(=1+m^2-6m+10\)

\(=m^2-6m+11\)

\(=\left(m^2-6m+9\right)+2\)

\(=\left(m-3\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.

Đúng thì tick nhé!vui

Bình luận (0)
pham trang
Xem chi tiết
Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Minh Anh Thơ
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 4 2017 lúc 15:58

x^2+y^2-x+y-xy+2=0

x^2- (y+1)x+y^2+y+2=0

điều kiện cần

\(\Delta_x=-3y^2-2y-7=k^2\)

\(3y^2+2y+7< =0\)=>vô nghiệm

Bình luận (2)
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Bùi Nhất Duy
6 tháng 4 2017 lúc 11:14

Áp dụng bất đẳng thức cô si cho hai số thực không âm ta có :

\(\dfrac{a^2}{a-1}+4\left(a-1\right)\ge2\sqrt{\dfrac{a^2}{a-1}\times4\left(a-1\right)}=4a\) (1)

\(\dfrac{2b^2}{b-1}+8\left(b-1\right)\ge2\sqrt{\dfrac{2b^2}{b-1}\times8\left(b-1\right)}=8b\) (2)

\(\dfrac{3c^2}{c-1}+12\left(c-1\right)\ge2\sqrt{\dfrac{3c^2}{c-1}\times12\left(c-1\right)}=12c\) (3)

Cộng (1),(2) và (3) vế theo vế ta được :\(P+4a+8b+12c-24\)\(\ge4a+8b+12c\)

\(\Leftrightarrow P\ge24\)

Dấu "=" xảy ra khi :a=b=c=2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P=\(\dfrac{a^2}{a-1}+\dfrac{2b^2}{b-1}+\dfrac{3c^2}{c-1}\) là 24 khi a=b=c=2

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
7 tháng 4 2017 lúc 12:51

P=\(\dfrac{a^2-1+1}{a-1}+\dfrac{2b^2-2+2}{b-1}+\dfrac{3c^2-3+3}{c-1}\)

=\(\left(a+1+\dfrac{1}{a-1}\right)+\left(2\left(b+1\right)+\dfrac{2}{b-1}\right)+\left(3\left(c+1\right)+\dfrac{3}{c-1}\right)\)

=\(\left(a-1+\dfrac{1}{a-1}\right)+\left(2\left(b-1\right)+\dfrac{2}{b-1}\right)+\left(3\left(c-1\right)+\dfrac{3}{c-1}\right)+12\)áp dụng cosi là đc

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
7 tháng 4 2017 lúc 19:52

cái cách của mk đc ko á

Bình luận (0)
Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
2 tháng 4 2018 lúc 19:25

B A C O D E I

a) A thuộc đường tròn đường kính BC => \(\widehat{A}\) =90o

DE vuông góc với BC => \(\widehat{BDE}\) = 90o

Xét tứ giác ABDE. ta có : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 90o

=> tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn.

- 2 đường trung trực của cạnh AB và BD cắt nhau ở I thì I chính là tâm cảu đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE

Bình luận (2)
Huyền Trang Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Quỳnh
Xem chi tiết
anh thu
3 tháng 4 2017 lúc 21:59

a/vì BD\(\perp\) AC nên ^HDA=900

CE\(\perp\)AB nên ^HEA=900

Mà ^HDA+^HEA=900+900=1800

\(\Rightarrow\)tứ giác ADHE nội tiếp (tổng 2 góc đối bằng 1800)

b/Có ^CDB=^CEB=900

\(\Rightarrow\)Tứ giác CDEB nội tiếp (hai đỉnh kề nhau D,E bằng nhau cùng nhìn cạnh BC)

c/ta có ^ACB là góc nội tiếp nên ^ACB=\(\dfrac{1}{2}\)sđ cung nhỏ AB

=>500=\(\dfrac{1}{2}\) sđ cung nhỏ AB =>sđ cung nhỏ AB=100

Bình luận (0)
Uyên Jelly
Xem chi tiết