Ôn tập chương Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:17

Bài 5:

a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔCBD co CP/CD=CN/CB

nên NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1), (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

=>MNPQ là hình bình hành

b: Để MNPQ là hình thoi thì MN=MQ

=>AC=BD

c: Xét tứ giác ABPD có

AB//PD

AB=PD

Do đó: ABPD là hình bình hành

=>E là trung điểm chung của AP và BD

Xét ΔDAB có DQ/DA=DE/DB

nên QE//AB

Xét ΔBDC có BE/BD=BN/BC

nên EN//DC

=>EN//AB

mà QE//AB

nên Q,E,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 10:19

Bài 5:

a: Xét tứ giác ABNC có

O là trung điểm chung của AN vàBC

góc BAC=90 độ

=>ABNC là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ANCM có

AM//CN

AM=CN

=>ANCM là hình bình hành

=>AN//CM

c: I đối xứng O qua AC

=>AI=AO; CI=CO

mà AO=CO

nên AI=AO=CI=OC

=>AICO là hình thoi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:28

Bài 2:

a: \(=\dfrac{x-3+2x}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{3x-3}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{3}{2}\)

b: \(=\dfrac{6x-2+3x+1-6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{1}{3x+1}\)

Bài 4:

a: \(P=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x+2}\)

b: Khi x=-1 thì \(P=\dfrac{-1-2}{-1+2}=\dfrac{-3}{1}=-3\)

Bình luận (0)
Bạch Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2022 lúc 20:07

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CA
N là trug điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB và MN=AB/2=9/2=4,5(cm)(1)

b: Xét ΔHAB có

Q là trung điểm của HA

K là trung điểm của HB

Do đó: QKlà đường trung bình

=>QK//AB và QK=AB/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//QK và MN=QK

Bình luận (1)
hưng đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 9:09

Xét ΔAKH có

Ax vừa là phân giác, vừa là đường cao

=>ΔAKH cân tại A

Bình luận (0)
Bùi Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2022 lúc 20:48

1: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có

góc EHB=góc DHC

Do đo: ΔHEB\(\sim\)ΔHDC
SUy ra: HE/HD=HB/HC

hay HE/HB=HD/HC và \(HE\cdot HC=HB\cdot HD\)

2: Xét ΔHED và ΔHBC có

HE/HB=HD/HC

góc EHD=góc BHC

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔHBC

4: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

góc EBC chung

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔBFA
Suy ra: BE/BF=BC/BA

hay \(BE\cdot BA=BC\cdot BF\)

Xét ΔCDB vuông tại D và ΔCFA vuông tại F co

góc FCA chung

Do đo: ΔCDB\(\sim\)ΔCFA
Suy ra: CD/CF=CB/CA

hay \(CD\cdot CA=CF\cdot CB\)

=>\(BE\cdot BA+CD\cdot CA=BF\cdot BC+CF\cdot CB=BC^2\)

Bình luận (0)
Nam10274
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 2022 lúc 12:46

Lời giải:

Diện tích 1 mặt: $4\times 7=28$ (cm2)

Diện tích xung quanh: $28\times 3=84$ (cm2)

Gọi chiều cao tam giác đều là $h$

Do đáy là tam giác đều nên $h=\sqrt{4^2-(4:2)^2}=2\sqrt{3}$ (cm) 

Diện tích đáy: $4.2\sqrt{3}:2=4\sqrt{3}$ (cm2)

Thể tích đáy: $4\sqrt{3}.7=28\sqrt{3}$ (cm3)

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
20 tháng 5 2022 lúc 14:05

bằng nhau

Bình luận (0)
8a2 Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 1:16

BC=căn 6^2+8^2=10cm

Sxq=(6+8+10)*10=240cm2

Stp=240+2*6*8/2=288cm2

V=1/2*6*8*10=240cm3

 

Bình luận (0)