Ôn tập chương Biểu thức đại số

nguyễn phùng phước
Xem chi tiết
nguyễn phùng phước
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
16 tháng 12 2017 lúc 20:08

Ta có:

\(\left|x+5\right|\ge x+5\)

\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|+2-x\ge x+5+2-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|+2-x\ge7\)

\(\Leftrightarrow A\ge7\)

Vậy \(MinA=7\) đạt được khi \(x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-5\)

Bình luận (0)
Trịnh Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyen Dung
24 tháng 12 2017 lúc 21:14

1 giả sử 15 công nhân làn xong số x ngày

Vif số công nhân và số ngày là 2 đại lg tỉ lệ thuận nên ta có:

30/15=90/x=90×15/30=45

Vậy 15 công nhân làm xong hết 45 ngày

Bình luận (0)
Kieu Diem
27 tháng 11 2018 lúc 20:27

1 giả sử 15 công nhân làn xong số x ngày

Vif số công nhân và số ngày là 2 đại lg tỉ lệ thuận nên ta có:

30/15=90/x=90×15/30=45

Vậy 15 công nhân làm xong hết 45 ngày

Câu này của mik giống bạn Nguyen Dung nha do mik thấy giống ý giải của mik

2.a

x -3 13 0 -11 4

y 9 -5 3 7 -11

b. y=f(-5)=-2*-5+3=13

y=f(1/3)=-2*1/3+3=7/3

còn câu 3 tẹo nữa giải cho nha !!

Chúc bạn học tốt!!ok

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Amanogawa Kirara
12 tháng 12 2017 lúc 17:21

Gọi d là ước chung lớn nhất của 18n+5 và 15n+4

⇒ (18n+5) ⋮ d và (15n + 4) ⋮ d

⇒ (90n+25) ⋮ d và (90n + 24) ⋮d

⇒ (90n +25) - (90n + 24) ⋮d

⇒ 1 ⋮d

⇒ d ∈ Ư(1)

⇒ d = 1

⇒ ƯCLN(18n +5, 15n+4) =1

Vậy \(\dfrac{18n+5}{15n+4}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Bùi
7 tháng 12 2017 lúc 18:47

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{1995}+1+\dfrac{x+1}{1997}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3+1995}{1995}+\dfrac{x+1+1997}{1997}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1998}{1995}+\dfrac{x+1998}{1997}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1998\right)\left(\dfrac{1}{1995}+\dfrac{1}{1997}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1998=0\)(vì \(\dfrac{1}{1995}+\dfrac{1}{1997}\ne0)\)

\(\Leftrightarrow x=-1998\)

Bình luận (0)
ĐInh Yến Dung
Xem chi tiết
Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
23 tháng 11 2017 lúc 0:17

Để A nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4

=> 3n - 12 + 21 chia hết cho n - 4

=> 3.(n - 4) + 21 chia hết cho n - 4

Do 3.(n - 4) chia hết cho n - 4 => 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc { 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

=> n thuộc { 5 ; 3 ; 7 ; 1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

Vậy n thuộc { 5 ; 3 ; 7 ; 1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

Để B nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

Do 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => 2n - 1 thuộc { 1 ; -1}

=> 2n thuộc { 2 ; 0}

=> n thuộc { 1 ; 0}

Vây n thuộc { 1 ; 0}

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
19 tháng 11 2017 lúc 14:17

\(\left\{{}\begin{matrix}a^2_2=a_1a_3\\a^2_3=a_2a_4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}\\\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\)

Đặt: \(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}=t\)

\(\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_2}{a_3}.\dfrac{a_3}{a_4}=t.t.t=\dfrac{a_1}{a_4}=t^3\left(1\right)\)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^3_1}{a^3_2}=t^3\\\dfrac{8a^3_2}{8a^3_3}=t^3\\\dfrac{125a^3_3}{125a^3_4}=t^3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{a^3_1}{a^3_2}=\dfrac{8a^3_2}{8a^3_3}=\dfrac{125a^3_3}{125a^3_4}=\dfrac{a^3_1+8a^3_2+125a^3_3}{a^3_2+8a^3_3+125a^3_4}=t^3\)

Ta có đpcm

Bình luận (0)
Trần Thị Hương
19 tháng 11 2017 lúc 14:41

Ta có: \(a_2^2=a_1.a_3\Leftrightarrow a_2.a_2=a_1.a_3\Leftrightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}\left(1\right)\)

\(a_3^2=a_2.a_4\Leftrightarrow a_3.a_3=a_2.a_4\Leftrightarrow\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\left(2\right)\)

Từ

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{a_1^3}{a^3_2}=\dfrac{8a_2^3}{8a^3_3}=\dfrac{125a_3^3}{125a^3_4}=\dfrac{a_1^3+8a_2^3+125a^3_3}{a^3_2+8a^3_3+125a^3_4}\left(3\right)\)

Ta lại có: \(\dfrac{a_1^3}{a^3_2}=\left(\dfrac{a_1}{a_2}\right)^3=\dfrac{a_1}{a_2}\cdot\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_2}{a_3}.\dfrac{a_3}{a_4}=\dfrac{a_1}{a_4}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_4}=\dfrac{a_1^3+8a_2^3+125a_3^3}{a^3_2+8a_3^3+125a^3_4}\left(dpcm\right)\)

Vậy ....

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
17 tháng 11 2017 lúc 20:58

Ss:\(2^{91}\) và 535

Ta có ƯCLN(91;35)=7

\(2^{91}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7\)

\(5^{35}=\left(5^5\right)^7=3125^7\)

\(\Rightarrow8192^7>3125^7\)

Vậy:\(2^{91}>5^{35}\)

Bình luận (0)
Tô Thanh Hàn
17 tháng 11 2017 lúc 20:59

T/ có: 291= 213.7=(213)7=81927
535=55.7=(55)7=31257
Vì 81927>31257 nên 291>535

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
17 tháng 11 2017 lúc 22:44

\(2^{91}=2^{13.7}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7\)

\(5^{35}=5^{5.7}=\left(5^5\right)^7=3125^7\)

\(8192>3125\)

Nên \(8192^7>3125^7\)

Vậy \(2^{91}>5^{35}\)

Bình luận (0)