Bài 21. Nhiệt năng

Công
Xem chi tiết
Nhung Lung Tung
Xem chi tiết
Mạnh Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 22:44

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:44

Q(cần)=m.c.(t2-t1)=5.4200.(40-20)=420000(J)

Bình luận (0)
Trịnh Quang Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 20:35

Vì có sự chuyển hóa từ công ta thực hiện việc cưa sắt thành nhiệt năng của lưỡi cưa sắt. Nguyên nhân của sự chuyển hóa này là do khi cưa có sự xuất hiện của ma sát giữa lưỡi cưa và và vật bị cưa. Do đó khi cưa sắt lâu thì lưỡi cưa sẽ bị nóng lên do nhiệt năng của nó tăng lên. 

 
Bình luận (0)
Hoàng Thảo Chi
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Pháp
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 23:55

Đúng vì khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên

Bình luận (0)
ka nekk
7 tháng 3 2022 lúc 11:02

Đúng vì khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Pháp
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
5 tháng 5 2021 lúc 22:41

Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. ( Nhiệt đồ của miếng đồng cao hơn truyền qua nước có nhiệt độ thấp hơn)

> Đây là sự truyền nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:55

-Miếng đồng hồ nóng được thả vào cốc nước lạnh, khi đó: đồng hồ có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ giảm. Nước có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ tăng.

-Nếu không có sự trao đổi nhiệt với môi trường khác thì chỉ có sự trao đổi nhiệt năng giữa hai vật ( nhiệt lượng), tức là tổng năng lượng được bảo toàn.

 

Bình luận (0)
xuanduocchua
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
4 tháng 5 2021 lúc 22:13

undefinedundefined

Bình luận (0)
xuanduocchua
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 21:21

Số đo độ biến thiên nội năng trong qua trình truyền nhiệt là nhiệt lượng .

  Q = m.c.∆t

 trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra (J) ; m là khối lượng của vật (kg) ; c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật (J/kg.độ) ; Δt là độ biến thiên nhiệt độ (°C hoặc K).

Bình luận (0)