Bài 21. Nhiệt năng

Kim Jennie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:33

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t=31,5^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt:

   \(t_{đồng}=100^oC-31,5^oC=68,5^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(31,5-30\right)=15750J\)

c)Nước nóng lên thêm \(31,5-30=1,5^oC\)

Bình luận (0)
thuyy ngaa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thủy Hoa
12 tháng 4 2022 lúc 17:32

a. Nhiệt năng vật không liên quan tới động năng của vật nhưng nó liên quan đến động năng của các phân tử tạo nên vật

`=>` Đúng

b. Mọi vật luôn có nhiệt năng 

`=>` Sai

c. Động năng luôn khác không; vật không chuyển động thì không có động năng vì động năng chỉ sinh ra khi vật có vận tốc xác định `(xne0)`

`=>` Đúng

d. Mọi vật có thể không có cơ năng nhưng luôn có nhiệt năng (hay nhiệt năng khác 0)

`=>` Đúng

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 22:22

chọn d

Bình luận (0)
Thành Phát
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 4 2022 lúc 6:47

Nhiệt lượng của 250g nước sôi là

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,25.4200\left(100-8\right)=96600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của 20l nước là

 \(Q_2=m_2c_2\Delta t=20.4200\left(24-8\right)=1,344,000\left(J\right)\)

Vậy \(Q_2>Q_1\) và lớn hơn số lần là

\(=\dfrac{Q_2}{Q_1}=\dfrac{1.344.000}{96.000}\approx14\) ( lần )

 

Bình luận (2)
Khanh Thy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 4 2022 lúc 6:16

Nhiệt năng có thay đổi

Do khi mài chúng tiếp xúc với nhau và tạo ra 1 lực

Đó là cách thực hiện công

Bình luận (1)
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 4 2022 lúc 10:17

Tham khảo

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Bruh
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 3 2022 lúc 15:07

Bài này hả :)?

undefined

 

Bình luận (2)
mình là hình thang hay h...
28 tháng 3 2022 lúc 17:43

Chọn A Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2 Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1 Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2 Do F1 = F2 nên P1 > P2.

Bình luận (0)
Vi 2k8
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
25 tháng 3 2022 lúc 21:34

Tham khảo : 

Lớp nhũ màu trắng phản xạ tốt các tia nhiệt, hấp thụ các tia nhiệt kém nên hạn chế được truyền nhiệt từ bên ngoài vào làm cho xăng đỡ nóng hơn, tránh cháy xăng làm nổ bình.

Bình luận (0)
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 20:21

REFER

+Thực hiện công.

VD:cọ sát vật với nhau -> nhiệt năng tăng
+Truyền nhiệt .

VD cho vật vào vật nóng

Bình luận (0)
VNo1_ m25k
22 tháng 3 2022 lúc 20:29

Thực hiện công. VD: cọ xát, ..

Truyền nhiệt. VD: cho vật vào nước nóng, lạnh, vv

 

Bình luận (0)