Bài 21. Nhiệt năng

gấu yêu
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
5 tháng 3 2018 lúc 21:18

Khi khuấy nước, ma sát sẽ tạo ra nhiệt lượng lớn làm nước nóng lên, có điều nóng lên không đáng kể.

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
❤ARMY❤❤BTS❤❤❤❤❤
4 tháng 3 2018 lúc 20:06

Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách , mà phân tử không khí lại chuyển động không ngừng về mọi phía , nên phân tử không khí xen vào khoảng cách phân tử nước . Do đó , trong nước có không khí .


Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
4 tháng 3 2018 lúc 8:09

Sau mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao lớn nhất mà vật đạt được giảm dần.

Vậy cơ năng của quả bóng giảm. dần. Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.

Quả bóng, mặt đất tăng lên sau mỗi lần va chạm, phần không khí cọ xát với quả bóng cũng tăng. lên. Vậy một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
4 tháng 3 2018 lúc 8:35

* Phần này mình mới học, cô mình chữa thế này, bạn tham khảo nhé !

Sau mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao lớn nhất mà vật đạt được ..................giảm................ dần.

Vậy cơ năng của quả bóng ..............giảm............ dần. Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.

Quả bóng, mặt đất .............nóng.............. lên sau mỗi lần va chạm, phần không khí cọ xát với quả bóng cũng ................nóng............ lên. Vậy một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 3 2018 lúc 8:37

Nêu những cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật, chẳng hạn tăng nhiệt năng của một đồng xu.

=> Cách thay đổi nhiệt năng của 1 vật :

Ta có 2 cách :

1) Thực hiện công

2) Truyền nhiệt.

Bình luận (0)
Oppa Bts
7 tháng 3 2018 lúc 21:30

1. cọ xát

2. đập búa nhiều lần vào đồng xu

3.thả vào cốc nước nóng

4.phơi ngoài trời nóng

5.hơ trên lửa

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
4 tháng 3 2018 lúc 15:40

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử tạo nên vật, mà các phân tử luôn chuyển động không ngừng, nên chúng luôn có động năng, do đó một vật luôn có nhiệt năng dù nó có đứng yên hay chuyển động. Vậy bạn học sinh nói sai.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 3 2018 lúc 13:06

Động năng của một vật là gì?

- Cơ năng của vật có được khi nó chuyển động gọi là động năng.

Nhiệt năng là gì?

- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
4 tháng 3 2018 lúc 15:44

Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó.

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nó.

Bình luận (0)
an
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
3 tháng 3 2018 lúc 17:39
Thông thường từ trước tới giờ bạn chỉ nghe nói áp suất khí quyển (kq) một cách chung chung thôi, nhưng thực ra áp suất khí quyển do 3 yếu tố tạo thành:
Pkq = Pđộng + Ptĩnh + rô( kí hiệu riêng và là 1 hằng số tùy theo môi trường)
Bình thường khi ống nằm yên thì P là Pkq sẽ nén lên ống thủy ngân(3 yếu tố trên ko đổi)
Nhưng khi có 1 luồn gió chạy qua thì Pđộng thay đổi (lớn hơn) và do đó để Pkq ko đổi thì Ptĩnh lớn, lúc này P trong ống cũng là Ptĩnh lớn hơn nên sẽ trần qua nơi Ptĩnh thấp, làm cho mực thủy ngân không còn chịu lực nén như lúc đầu. Do đó mực thủy ngân sẽ dâng lên.
Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
24 tháng 7 2018 lúc 22:56

Mực nước thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống vì không khí phì ra từ quả bóng thực hiện công, một phần nhiệt năng của nó chuyển hóa thành cơ năng

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
16 tháng 10 2016 lúc 10:38

ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1\lambda=340000J\)

nhiệt lượng nước ở 5 độ C tỏa ra nếu nước đá chưa tan hết là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t-t_2\right)=42000J\)

ta thấy Q2<Q1 nên nước đá chưa tan hết

\(\Rightarrow\) nhiệt độ hỗn hợp vẫn là 0 độ C

Bình luận (0)
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
KIEU TRANG DOAN THI
8 tháng 12 2017 lúc 18:43
Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Thành
8 tháng 12 2017 lúc 20:37

Dễ vậy mà k biết mà

 

Bình luận (0)
Bạch Long Tướng Quân
12 tháng 12 2017 lúc 21:28

Câu 1: Tóm tắt:

\(h=1,2m\\ \overline{a/d=10000N/m^3}\\ p_A=?Pa\\ b/h'=0,65m\\ p_B=?Pa\)

Giải:

a/ Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:

\(p_A=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)

b/ Độ sâu của điểm B là:

\(h_B=h-h'=1,2-0,65=0,55\left(m\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm B là:

\(p_B=d.h_B=10000.0,55=5500\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất của nước tác dụng lên điểm A là: 12000Pa

.............................................................. B là: 5500Pa

Bình luận (0)
Đoàn Phương Anh
Xem chi tiết
Đoàn Phương Anh
29 tháng 11 2017 lúc 20:55

các bạn giúp mình nha!mình đang cần gấp!!khocroi

Bình luận (0)