Bài 21. Nhiệt năng

Duyen Truong
Xem chi tiết
Minh Khoi
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
17 tháng 8 2022 lúc 16:09

loading...  loading...    có thắc mắc gì cứ hỏi a ạ

Bình luận (0)
bé su
17 tháng 8 2022 lúc 16:14

m1 = 200g = 0,2kg         m2 = 800g = 0,8 kg      λ=335kJ/kg = 3,5 . 10^5J/kg
     giả sử tcb lúc này là 0 độ C
- nhiệt lượng cần cho m1 kg đá tan hết ở 0 độ C là
   Q1 = m1.λ = 0,2 . 3,35 . 10^5 = 20000 (J)

- nhiệt lượng cần cho m2 kg nước tỏa ra từ 40 độ C đến 0 độ C là
   Q2 = m2 . c2 . ( t2 - t0) = 0,8 . 4180 . ( 40 -0) = 133760 (J)
ta thấy Qthu = Q1 = 20000 < Qtoa = Q2 = 133760 (J) 
   nên nước đá chỉ tan 1 phần 
 

Bình luận (0)
Đắc Trí
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
28 tháng 5 2022 lúc 10:19

tham khảo

-Khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng ( do các phân tử chuyển động càng nhanh )

-Khi nhiệt độ giảm thì nhiệt năng của vật giảm ( do các phân tử chuyển động càng giảm khi lạnh đi )

-Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật, như vậy các phân tử chuyển động nhanh/chậm khi nhiệt độ cao/ thấp sẽ ảnh hưởng đến nhiệt năng của vật.

Bình luận (0)
animepham
28 tháng 5 2022 lúc 10:18

Tham khao

 

khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng vì khi nhiệt độ của vật tăng lên thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật sẽ chuyển động nhanh lên dẫn động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật tăng mà nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật nên khi động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật tăng khiến nhiệt năng của vật tăng

khi nhiệt độ giảm thì nhiệt năng của vật giảm vì khi nhiệt độ của vật giảm lên thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật sẽ chuyển động chậm đi dẫn động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật giảm mà nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật nên khi động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật giảm khiến nhiệt năng của vật giảm

Bình luận (2)
🥲hiii
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 5 2022 lúc 5:06

a, Đồng truyền, nước thu

b,$ tcb = 20 + 10 = 30^o $

c, Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=0,5.4200.10=21kJ\) 

d, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 21000=m_{Cu}380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,789\)

Bình luận (0)
Bảo Yến
Xem chi tiết
Bình Minh
15 tháng 5 2022 lúc 15:06

Nhiệt độ của nước đã tăng lên còn của miếng chì được giảm xuống.

Nhiệt năng thay đổi bằng cách dẫn nhiệt.

Bình luận (0)
Ngoc Nhu
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
14 tháng 5 2022 lúc 19:55

Vì:

- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Bình luận (0)
ONLINE SWORD ART
14 tháng 5 2022 lúc 19:58

Vì:

- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Bình luận (0)
Khánh Huy
14 tháng 5 2022 lúc 20:25

Vì:

- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

     THAM KHẢO

Bình luận (0)
khang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 5:49

a) \(Q_{thu}=4,3.880.\left(32-27\right)=18920\left(J\right)\)

b) Gọi nhiệt độ ban dầu của nước là: toC

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(1,5.4200.\left(t-32\right)=18920\)

\(t\approx35^oC\)

Bình luận (0)
khang
Xem chi tiết
Cihce
6 tháng 5 2022 lúc 22:38

Thiếu đề.

Bình luận (0)