Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai

Loan Kim
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
25 tháng 2 2021 lúc 10:22

d/. -40'F =-40.00000℃

c/. 122'F=50.00000℃

b/. 86'F =30.00000℃

a/. 68'F = 20.00000℃

Bình luận (0)
Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 10:34

d/. -40'F = -4℃

c/. 122'F= 5℃

b/. 86'F = 3℃

a/. 68'F = 2℃

Bình luận (0)
Trịnh Long
26 tháng 2 2021 lúc 13:07

\(-40^\circ F=\dfrac59.(-40-32)^\circ C=-40^\circ C\\122^\circ F=\dfrac59.(122-32)^\circ C=50^\circ C\\86^\circ F=\dfrac59.(86-32)^\circ C=30^\circ C\\68^\circ F=\dfrac59.(68-32)^\circ C=20^\circ C\)

Bình luận (0)
Loan Kim
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
24 tháng 2 2021 lúc 20:41

\(-33^\circ C=32-33.1,8=-27,4^\circ F\\45^\circ C=32+45.1,8=113^\circ F\\56,8^\circ C=32+56,8.1,8=134,24^\circ F\\125^\circ C=32+125.1,8=257^\circ F\)

Bình luận (0)
Loan Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 16:34

e) Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là từ 35 độ C đến 42 độ C vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35 độ C đến 42 độ C

.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:36

Bạn xem lại đề xem nhiệt kế y tế hay nhiệt kế rượu nha, mình nghĩ đề có sự nhầm lẫn.

Bình luận (1)
Loan Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:25

Không vì nhiệt độ hơi nước đang sôi là rất cao so với GHĐ của nhiệt kế y tế. 

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 16:26

Không. Vì nhiệt kế y tế thấp nhất là 35 độ C mà nhiệt độ của nước đá đang tan là độ âm. Còn nước đang sôi là hơn 100 độ C mà nhiệt kế y tế cao nhất chỉ 42 độ C nên đo bằng nhiệt kế y tế thì sẽ bị nổ nhiệt kế.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 16:32

không, vì nước sôi ở 100oC mà giới hạn của nhiệt kế y tế là 42oC, nên không thể dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.

Bình luận (0)
Trươngcute
Xem chi tiết
Trần Mạnh
23 tháng 2 2021 lúc 19:59

Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? *

A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.

B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.

C. Vì giới hạn đo không phù hợp.

D. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.

Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn? *

A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí

B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.

C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí

D. Ôxi, nitơ, hydrô, không khí

*Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: 

A. 0 độ C

B. 50 độ C

C. 20 độ C

D. 100 độ C

Trong thang nhiệt độ Fahrenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là: *

A. 50 độ F

B. 40 độ F

C. 212 độ F

D. 32 độ F

 

Bình luận (0)
eren
23 tháng 2 2021 lúc 20:36

C,B,D,D.

Bình luận (0)
Đầu cắt moi
22 tháng 4 2021 lúc 20:53

C

B

D

D

Bình luận (0)
Trươngcute
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
23 tháng 2 2021 lúc 10:29

 

Trong đời sống hàng ngày ở nước ta, người ta đo nhiệt độ cơ thể con người theo thang nhiệt độ: 

A. Xenxiut (độ C) và Kenvin (K)

B. Xenxiut (độ C)

C. Farenhai (độ F)

D. Kenvin (K)

Bình luận (0)
Đầu cắt moi
22 tháng 4 2021 lúc 20:54

B

Bình luận (0)
NGUYỄN HOÀNG BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Long
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 2 2021 lúc 11:25

Khi nhúng bầu nhiệt kế vào trong ly nước nóng thì mực thủy ngân trong ống quan sẽ hạ xuống 1 chút rồi dâng lên vì vỏ của nhiệt kế bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra → mực chất lỏng (thủy ngân) hạ xuống. Sau đó chất lỏng trong nhiệt kế cũng nở ra vì nhiệt nhưng chất lỏng trong nhiệt kế (thủy ngân) nở ra vì nhiệt nhiều hơn vỏ nhiệt kế (thủy tinh) nên mực thủy ngân sẽ nâng lên cao hơn so với mực thủy ngân trong nhiệt kế ban đầu.

 
Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 11:37

-Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên.

Bình luận (0)
Túúú
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 2 2021 lúc 15:53

\(71,942^0F\)

Bình luận (0)
noname123
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 17:16

Để xác định giới hạn đo lớn nhất của một nhiệt kế ta phải quan sát trên nhiệt kế : *

1 điểm

A. Chỉ số lớn nhất

B. Chỉ số nhỏ nhất

C. Khoảng cách giữa hai vạch chia

D. Loại nhiệt kế đang sử dụng.

Giới hạn đo (GHĐ) của nhiệt kế là nhiệt độ lớn nhất ghi trên nhiệt kế.

Bình luận (1)